Nguyễn Sĩ Dũng – Hoàng Minh Hiếu (2010), “Việc tổ chức thực hiện pháp luật trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13 (174), tr

Một phần của tài liệu Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 51 - 52)

pháp quyền ở nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13 (174), tr. 6

109 Qua khảo sát, có nhiều địa phương cho rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng áp dụng biện pháp giáodục tại xã, phường, thị trấn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn là do kinh phí của địa phương phục vụ cho việc áp dục tại xã, phường, thị trấn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn là do kinh phí của địa phương phục vụ cho việc áp dụng biện pháp này vẫn còn hạn hẹp. Có thể kể đến một số ví dụ như Tỉnh Tuyên Quang (xem thêm Báo cáo số 214/BC- STP ngày 30/11/2015 do Sở Tư Pháp Tỉnh Tuyên Quang ban hành); Huyện Tuần Giáo (xem thêm Báo cáo số 81/BC- UBND ngày 23/02/2021 do UBND Huyện Tuần Giáo ban hành); Huyện Hải Hậu (xem thêm Báo cáo số 72/BC-UBND ngày 26/02/2021 do UBND Huyện Hải Hậu ban hành); Xã Cam Thành Nam (xem thêm Báo cáo số 133/BC-UBND ngày 22/02/2021 do UBND xã Cam Thành Nam ban hành); Phường Ngọc Lâm (xem thêm Báo cáo số 262/BC-UBND ngày 10/11/2015 do UBND Phường Ngọc Lâm ban hành);...

thức xử phạt cảnh cáo nói riêng, chi phí mà Nhà nước phải bỏ ra cũng không phải là một con số nhỏ, trong khi kinh phí ở địa phương khó lòng đáp ứng được110.

Chính vì vậy, việc “giảm nhẹ” chi phí sử dụng cho công tác XLVPHC là một trong những vấn đề quan trọng. Thực tế cho thấy, việc áp dụng các BPTTXLVPHC đối với NCTN đã mang lại một điểm tích cực đó là phần nào làm giảm đi chi phí cần phải bỏ ra cho công tác XLVPHC. Có thể thấy rằng, thủ tục áp dụng BPTTXLVPHC (bao gồm biện pháp nhắc nhở và biện pháp quản lý tại gia đình) được pháp luật quy định tương đối đơn giản, ít sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau, ít tốn kém hơn so với thủ tục xử phạt VPHC, áp dụng biện pháp xử lý hành chính. Đặc biệt là biện pháp nhắc nhở, khi mà thủ tục áp dụng biện pháp này là rất đơn giản (không phải lập biên bản, không ra quyết định áp dụng). Điểm tích cực này đã được thể hiện trong Báo cáo của Bộ Tư pháp. Theo đó, việc áp dụng BPTTXLVPHC đối với NCTN trên thực tế đã giúp giảm các nguồn lực như tài chính, nhân lực sử dụng trong công tác XLVPHC như chi phí lập biên bản, chi phí ra quyết định xử phạt, thi hành quyết định xử phạt; chi phí lập hồ sơ, tổ chức họp xem xét việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính;...Cụ thể, việc áp dụng BPTTXLVPHC hầu như không mất quá nhiều chi phí để tổ chức thi hành quyết định áp dụng, đặc biệt là các chi phí sử dụng cho việc hỗ trợ các cán bộ, tổ chức thi hành biện pháp, cán bộ giám sát, quản lý NCTN...111.

2.2.2. Những điểm hạn chế

Thứ nhất, việc áp dụng BPTTXLVPHC đối với NCTN vẫn còn tương đối hạn chế

Theo báo cáo của Bộ Tư pháp, trong 07 năm (2014 – 2020), tổng số đối tượng bị lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 153.138 đối tượng, tổng số đối tượng bị áp dụng biện pháp này là 137.906 đối tượng (chiếm khoảng 90%). Trong khi tổng số NCTN được xem xét áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình là 8.470 người, tức chỉ chiếm khoảng 6.1% tổng số đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn112. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là một trong những biện pháp được áp dụng tương đối phổ biến đối với NCTN,

110 Cổng thông tin điện tử Tỉnh Bắc Kạn (2021), “Nâng cao hiệu quả công tác XLVPHC”, xem thêm tạihttps://backan.gov.vn/Pages/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-492e.aspx , truy cập lần https://backan.gov.vn/Pages/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-492e.aspx , truy cập lần cuối ngày 23/7/2021

Một phần của tài liệu Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w