Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 73 - 88)

9. Cấu trúc luận văn

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho

cho giáo viên mầm non huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp

2.3.3.1. Quản lý về xây dựng kế hoạch, mục tiêu bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.9. Quản lý về xây dựng kế hoạch, mục tiêu bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

TT Kế hoạch Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Khảo sát, phân loại giáo viên, đánh giá nhu cầu bồi dưỡng của từng giáo viên để lập kế hoạch cho phù hợp

21 24.7 12 14.1 16 18.8 36 42.4 2.79 1

2

Xác định mục tiêu bồi dưỡng theo từng giai đoạn căn cứ trên cơ sở pháp lý, điều kiện thực tế của trường, điều kiện (các nguồn lực) thực hiện và nhu cầu của GVMN, của trường MN

14 16.5 50 58.8 6 7.06 15 17.6 2.26 3

3

Xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian cụ thể thực hiện bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên

40 47.1 10 11.8 22 25.9 13 15.3 2.09 6

4 Xác định các nguồn lực cần

huy động cho bồi dưỡng 41 48.2 6 7.1 16 18.8 22 25.9 2.22 4

5

Thường xuyên kiểm tra tính hợp lý và khả thi của kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp

31 36.5 34 40.0 6 7.06 14 16.5 2.04 7

6 Xây dựng các chương trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TT Kế hoạch Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % tượng GVMN phù hợp với từng giai đoạn của kế hoạch

7

Xác định các nguồn lực, hình thức bồi dưỡng phù hợp với các đối tượng GVMN theo với từng giai đoạn của kế hoạch

20 23.5 43 50.6 12 14.1 10 11.8 2.14 5

8

Xác định các chỉ tiêu cần đạt và giải pháp cho từng chương trình bồi dưỡng

31 36.5 36 42.4 6 7.06 12 14.1 1.99 8

Ý kiến đánh giá về xây dựng kế hoạch, mục tiêu bồi dưỡng năng lực giáo dục của GVMN đạt mức độ trung bình, khá với ĐTB từ 1.99 đến 2.79.

Kết quả khảo sát được CBQL, GV đánh giá thực hiện đạt kết quả cao nhất là

“Khảo sát, phân loại giáo viên, đánh giá nhu cầu bồi dưỡng của từng giáo viên để lập kế hoạch cho phù hợp” có X = 2.79. Một trong những nội dung của xây dựng kế hoạch cần chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu về NLGD của GVMN trước đó vì vậy xác định chỉ tiêu cần đạt của hoạt động bồi dưỡng rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả QL. Nội dung đứng thứ 2 là “Xây dựng các chương trình bồi dưỡng cụ thể cho các đối tượng GVMN phù hợp với từng giai đoạn của kế hoạch” có có X = 2.29. Các nội dung về “Xác định các chỉ tiêu cần đạt và giải pháp cho từng chương trình bồi dưỡng; Thường xuyên kiểm tra tính hợp lý và khả thi của kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp; Xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian cụ thể thực hiện bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên” ít được sử dụng khi lập kế hoạch.

Thực tế cho thấy: Trong những năm qua hầu hết các trường MN của huyện Quế Võ chưa có biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLGD cho GVMN thể hiện qua

việc: Trong hầu hết các kế hoạch của Ban giám hiệu các trường đều không thể hiện được việc bồi dưỡng cũng như quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Hàng năm, không có rà soát lại số lượng cũng như chất lượng đội ngũ GVMN (việc đánh giá qua loa, thông qua báo cáo) vì vậy không có nhiều nhân tố mới, số lượng và chất lượng GVMN không được nâng lên. Điều đó khẳng định cán bộ quản lý các trường chưa thấy hết được tầm quan trọng của NLGD trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, đến uy tín của nhà trường. Cán bộ quản lý chưa có kế hoạch cụ thể rõ ràng, chưa thường xuyên tổ chức và chỉ đạo bồi dưỡng, việc kiểm tra cũng không được quan tâm triệt để, chỉ tổ chức kiểm tra dự giờ theo kế hoạch chứ chưa có kế hoạch kiểm tra để rút kinh nghiệm cho hoạt động bồi dưỡng GVMN.

Thực tế, sau khi kết thúc năm học, trong thời gian nghỉ hè các thầy cô thường chủ động xây dựng các loại kế hoạch cho năm học mới. Tuy nhiên đây cũng lại là thời điểm nghỉ ngơi của toàn thể GV, NV, vì vậy việc góp ý các nội dung trong kế hoạch còn hạn chế. Hầu hết việc thực hiện kế hoạch mang tính chủ quan của cá nhân CBQL. Khi vào đầu năm học, rất nhiều công việc triển khai cho năm học mới, nhiều loại kế hoạch cần xây dựng nên việc tập trung thực hiện các quy trình của việc lập kế hoạch đánh giá chưa tốt.

Một nội dung quan trọng trong việc xác định tính hiệu quả, tính khả thi của kế hoạch, đó chính là chú ý tìm hiểu nhu cầu của NLGD, và nhu cầu của GVMN. Thực tế là khi xây dựng kế hoạch đánh giá, các trường chủ yếu dựa vào kế hoạch đánh giá của cấp trên (Phòng GD&ĐT) và cơ bản dựa vào kế hoạch đánh giá của nhà trường ở các năm trước, mà chưa chú ý tìm hiểu nhu cầu, mong đợi của các đối tượng liên quan đến việc thực hiện đánh giá. Trao đổi với các thầy cô giáo ở trường thì đa số các thầy cô không thấy nhà trường thực hiện vấn đề này. Điều này cho thấy công việc này không được phổ biến công khai, do vậy tác động không tốt đến chất lượng của việc lập kế hoạch.

Một số nội dung đánh giá GV tuy có trong kế hoạch nhưng khi đưa vào thực hiện thì còn bị động lúng túng vì trùng lặp với các hoạt động khác. Nguyên nhân là do một phần nội dung của các kế hoạch đánh giá GV chưa bám sát với các tiêu chí sau bồi dưỡng cho GVMN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.3.3.2. Thực trạng quản lý tổ chức bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường mầm non huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.10: Về tổ chức các bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường mầm non huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp

TT Tổ chức hoạt động bồi dưỡng Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Xây dựng được bộ máy quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên

11 12.9 22 25.9 20 23.5 32 37.6 2.86 1

2

Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận, thành viên trong bộ máy quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên

28 32.9 23 27.1 19 22.4 15 17.6 2.25 3

3

Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác giữa các bộ phận, thành viên trong bộ máy quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho GV

31 36.5 34 40.0 6 7.06 14 16.5 2.04 5

4

Tổ chức các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên

29 34.1 19 22.4 20 23.5 17 20.0 2.29 2

5 Điều phối, tổ chức lực

Thực trạng về tổ chức tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường MN Huyện Quế Võ theo chuẩn nghề nghiệp được đánh giá ở mức độ trung bình với X từ 2.04 đến 2.86, mức độ trung bình, khá.

Theo đánh giá khảo sát thì việc “Xây dựng được bộ máy quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên” được đánh giá cao nhất với ĐTB=2.86. Đứng thứ hai là “Tổ chức các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên” có ĐTB=2.29. Xây dựng bộ máy quản lý đặc biệt lựa chọn giảng viên tham gia bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng, có thể thúc đẩy giáo viên tham gia bồi dưỡng hoặc kìm hãm hiệu quả bồi dưỡng. Người giảng viên tham gia bồi dưỡng nếu đảm bảo về: Kiến thức về thành tựu lý luận và thực tiễn đổi mới giáo dục tiểu học; Trình bày, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn thực hiện đổi mới giáo dục, đặc biệt là của bản thân; Chủ thể bồi dưỡng, tập huấn sử dụng được các phương pháp, kỹ thuật dạy học mới ngay trong quá trình giáo dục, tập huấn bồi dưỡng phương pháp giáo dục cho GV, hướng dẫn giáo viên cách nghiên cứu tài liệu, cách lập kế hoạch hoạt động, cách thiết kế mạng nội dung, mạng hoạt động thì hiệu quả bồi dưỡng sẽ đạt kỳ vọng.

Bên cạnh đó, những nội dung thuộc về “Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác giữa các bộ phận, thành viên trong bộ máy quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho GV; Điều phối, tổ chức lực lượng bồi dưỡng” ít sử dụng và hiệu quả thấp.

Như vậy, với tổ chức tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực giáo dục cho GVMN đã đạt kết quả nhất định về lựa chọn giảng viên, địa điểm, chuẩn bị cơ sở vật chất, tài liệu... Tuy nhiên, còn tồn tại ở các mặt như chưa thiết lập bộ máy chỉ đạo, chưa quy định trách nhiệm bộ máy và không thực hiện chính sách khen gợi cũng như khiển trách...; trong đó, những nội dung như huy động nhiều nguồn lực thực hiện cho hoạt động bồi dưỡng, còn bị động trong việc xử lí tình huống xảy ra, chưa phát huy hết vai trò của ban chỉ đạo, sự phối hợp gắn kết giữa các lực lượng tham gia còn rời rạc, GV chưa chủ động tự bồi dưỡng, tự đào tạo, tìm tòi phát huy để nâng cao kỹ năng, năng lực chuyên môn của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.3.3.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường mầm non huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.11: Thực trạng chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường mầm non huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp

TT Chỉ đạo Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo các hình thức tự bồi dưỡng: Bồi dưỡng thông qua tự học (đọc sách chuyên môn, đọc tài liệu trên Internet, tự nghiên cứu, dự giờ đồng nghiệp…)

31 36.5 24 28.2 10 11.8 20 23.5 2.22 2

2

Phát huy vai trò của tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán tham gia hoạt động bồi dưỡng 41 48.2 8 9.4 26 30.6 10 11.8 1.93 6 4 Chỉ đạo sử dụng đa dạng các phương pháp thường được sử dụng là: phương pháp thuyết trình, thảo luận, dạy học dựa vào vấn đề, vấn đáp, thực hành, đóng vai v.v… chú trọng vào dạy học dựa trên kinh nghiệm đã có của học viên

38 44.7 23 27.1 19 22.4 5 5.9 1.89 6

5 Thực hiện đa dạng các

TT Chỉ đạo Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL %

thông qua đội ngũ GVCC và hình thức tự bồi dưỡng

6

Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học

24 28.2 30 35.3 24 28.2 8 9.4 2.21 3

7

Tạo ra được môi trường học tập thuận lợi trong thực hiện chương trình BDTX theo chương trình của Bộ, Sở, Phòng

15 17.6 26 30.6 12 14.1 32 37.6 2.72 1

Thực trạng chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch bồi dưỡng NLGD cho GVMN huyện Quế Võ được đánh giá qua ý kiến 85 CBQL, GV. Kết quả chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch bồi dưỡng NLGD cho GVMN huyện Quế Võ mức độ trung bình với ĐTB từ 1.89 đến 2.72 (Min=1, Max=4)

Cụ thể, nội dung được đánh giá ưu điểm nhất là “Tạo ra được môi trường học tập thuận lợi trong thực hiện chương trình BDTX theo chương trình của Bộ,Sở, Phòng” có X = 2.72, sau đó là“Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học” có X = 2.21. Thực tế quan sát cho thấy, các cấp quản lý đã chủ động chỉ đạo, hướng dẫn sát sao việc lập kế hoạch và thực hiện các HĐBD cho GVMN. Chủ động sắp xếp thời gian, công việc để GVMN tham gia bồi dưỡng. Bên cạnh đó, nội dung “Phát huy vai trò của tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán tham gia hoạt động bồi dưỡng; Chỉ đạo sử dụng đa dạng các phương pháp thường được sử dụng là: phương pháp thuyết trình, thảo luận, dạy học dựa vào vấn đề, vấn đáp, thực hành, đóng vai v.v… chú trọng vào dạy học dựa trên kinh nghiệm đã có của học viên” còn hạn chế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quan sát cho thấy, cho thấy phần lớn GV cho rằng lãnh đạo các cấp mặc dù có động viên, khuyến khích GVMN thực hiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhưng chưa phát huy hết các yếu tố của quá trình tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn. Cụ thể như chỉ đạo phát huy điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng chưa cao, chưa huy động nhiều nguồn lực thực hiện cho hoạt động này, còn bị động trong việc xử lý tình huống xảy ra đặc biệt chưa phát huy hết vai trò của ban chỉ đạo, sự phối hợp, gắn kết giữa các chủ thể thực hiện hoạt động bồi dưỡng NLGD cho GVMN. Qua đó phần nào cho thấy lãnh đạo các cấp chưa làm tốt vai trò tham mưu, cố vấn và điều hành các hoạt động, chưa phối hợp chặt chẽ với các lực lượng GD khác trong và ngoài nhà trường.

2.3.3.6. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non các trường MN huyện Quế Võ theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.12. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên mầm non các trường MN huyện Quế Võ theo chuẩn nghề nghiệp

TT Quản lý các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng

Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng các chính sách, chế độ khuyến khích việc nâng cao trình độ đào tạo cho đội ngũ giáo viên

23 27.1 19 22.4 36 42.4 7 8.2 2.32 4

2

Tạo điều kiện về tài lực và vật lực cho giáo viên giảng dạy tốt

43 50.6 20 23.5 16 18.8 6 7.1 1.82 7

3

Tổ chức tốt các phong trào thi đua, hội giảng trong nhà trường nhằm tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên

TT Quản lý các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng

Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 4

Chỉ đạo thực hiện đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của giáo viên

20 23.5 24 28.2 19 22.4 22 25.9 2.51 1

5

Chỉ đạo việc tạo điều kiện về tinh thần, vật chất, tài chính, thời gian cho giáo viên khi tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

47 55.3 5 5.9 12 14.1 21 24.7 2.08 6

6

Xây dựng cảnh quan nhà trường (bàn ghế, bảng, sân chơi, bãi tập, vườn hoa cây cảnh, hệ thống điện chiếu sáng, nước sạch…) thuận lợi cho công tác giảng dạy

37 43.5 10 11.8 15 17.6 23 27.1 2.28 5

7

Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ, trang web, mạng internet, wifi, mail, các phần mềm hỗ trợ dạy học và sinh hoạt chuyên môn… tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 73 - 88)