Thực trạng bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 59 - 73)

9. Cấu trúc luận văn

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.2. Thực trạng bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo

viên mầm non huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

2.3.2.1. Nhận thức của CBQL và đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng của bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên mầm non huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

Để đánh giá được thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên trường MN về công tác bồi dưỡng NLGD cho GVMN đáp ứng yêu cầu CNN, từ đó đánh giá vai trò của nó đối với việc nâng cao năng lực của GVMN. Kết quả nhận thức của CB, GV là cơ sở để CBQL các trường xây dựng mục tiêu, chương trình bồi dưỡng cho GVMN. Kết quả khảo sát nội dung này thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1. Nhận thức của CBQL và đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng bồi dưỡng năng lực cho GVMN theo CNN

Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng công tác bồi dưỡng NLGD cho GVMN theo CNN có mức độ cần thiết và rất cần thiết với tỷ lệ chiếm 93.16% (mức độ quan trọng và rất quan trọng). Kết quả khảo sát cho thấy: Số CBQL, GV đánh giá bồi dưỡng năng lực cho GVMN theo Chương trình GDPT mới có mức độ không quan trọng với tỷ lệ 6.84%.

Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn CBQL, GV có ý kiến cho rằng công tác bồi dưỡng NLGD cho GVMN theo CNN rất cần thiết, tuy nhiên vẫn còn 6.84% CB, GV chưa đánh giá đúng về vai trò, ý nghĩa của hoạt động này. Điều đó cho thấy, công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức về bồi dưỡng NLGD cho GVMN theo CNN đã được tuyên truyền, phổ biến nhưng vẫn còn một bộ phận nhỏ cán bộ quản lý và giáo viên chưa nắm chắc các văn bản hướng dẫn và còn lúng túng bị động về bồi dưỡng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn về CNN và các năng lực cần thiết để thực hiện các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường MN.

2.3.2.2. Thực trạng nhu cầu của giáo viên về bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Quế Võ

Bảng 2.3. Thực trạng nhu cầu của giáo viên về bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện Quế Võ

TT Nhu cầu bồi dưỡng

Mức độ thường xuyên X Thứ bậc Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL %

1 Nhu cầu về nội dung bồi

dưỡng 4 4.7 40 47.1 12 14.1 29 34.1 2.78 2

2

Nhu cầu về hình thức bồi dưỡng: trực tuyến, hội thảo-tập huấn, thường xuyên, tập trung vào hè, theo chuyên đề, tổng hợp...

7 8.2 15 17.6 36 42.4 27 31.8 2.98 1

3

Nhu cầu về phương pháp bồi dưỡng: thuyết trình, hướng dẫn và tự nghiên cứu tài liệu, thảo luận, huấn luyện...

36 42.4 19 22.4 13 15.3 17 20.0 2.13 6

4 Nhu cầu về kiểm tra, đánh giá 4 4.7 40 47.1 13 15.3 28 32.9 2.76 3 5 Nhu cầu về giảng viên 29 34.1 27 31.8 13 15.3 16 18.8 2.19 5 6 Nhu cầu về quyền lợi được

hưởng 23 27.1 29 34.1 21 24.7 12 14.1 2.26 4

Xác định nhu cầu cần được bồi dưỡng NLGD của GVMN là bước đi cơ bản đạt mục tiêu bồi dưỡng. Nghiên cứu về xác định nhu cầu bồi dưỡng NLGD của GVMN huyện Quế Võ cho thấy:

Mức độ thực hiện về nhu cầu bồi dưỡng NLGD của GVMN đạt với điểm trung bình từ 2.13 đến 2.98. Điều đó cho thấy, nhu cầu cần được bồi dưỡng của GVMN rất cao. Qua tìm hiểu thực tế, cho thấy: Với sự thay đổi chóng mặt về công nghệ, phương pháp cộng với truyền thống hiếu học của nhân dân Việt Nam. Nhu cầu về nội dung bồi dưỡng xuất phát từ sự thay đổi chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục mới, lý luận về chương trình giáo dục mâm non, đổi mới về mặt lý luận của GDMN so với thưc tiễn, và áp dụng vào thực tiễn đó như thế nào. Do vậy, nội dung bồi dưỡng rất quan trọng sẽ giúp GV giải tỏa băn khoăn về chương trình, cách đánh giá... Tuy nhiên, khi nội dung bồi dưỡng mới chỉ mặt nào đáp ứng những băn khoăn, thắc mắc của giáo viên mà chưa tạo được ý thức, thói quen tự học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho tất cả GVMN và chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của GDMN. Hơn nữa, nội dung bồi dưỡng mà giáo viên cốt cán được tiếp thu chủ yếu xoay quanh về phương pháp giáo dục tích cực; cải tiến kiểm tra, đánh giá và bổ sung kiến thức cập nhật, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục, kỹ năng xử lý tai nạn thương tích chưa đề cập đến.

Nhu cầu về “Nhu cầu về hình thức bồi dưỡng: trực tuyến, hội thảo-tập huấn, thường xuyên, tập trung vào hè, theo chuyên đề, tổng hợp...” được đánh giá cao có điểm trung bình (ĐTB=2.98). Công việc thường nhật cũng như đặc thù của GVMN trong khối ngành GD rất vất vả, GVMN thường có lịch làm việc nhiều hơn so với giáo viên ở các cấp học khác. Bên cạnh về thời gian thì GVMN có áp lực về công việc rất lớn. Để sắp xếp thời gian tham gia các lớp bồi dưỡng là điều khó khăn. Do vậy, nhu cầu về hình thức bồi dưỡng là nhu cầu rất thiết thực về cần thiết. Tiếp theo đó là nhu cầu về “Nhu cầu về nội dung bồi dưỡng” có ĐTB=2.78.

Nhu cầu “ Kiểm tra, đánh giá” có (ĐTB=2.76). Kết quả hoạt động bồi dưỡng GVMN về NLGD thực sự là điểm phát huy cho mỗi GV khi có biện pháp, hay hình thức kiểm tra, đánh giá minh bạch, đúng thời điểm. Với nội dung này, GVMN huyện Quế Võ luôn kỳ vọng cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Các nội dung khác như: Nhu cầu về giảng viên; Nhu cầu về quyền lợi được hưởng là nhữngnhu cầu cần thiết khi được tham gia bồi dưỡng. Tuy nhiên, thứ tự ưu tiên sau các yếu tố về phương pháp đến kiểm tra, đánh giá và hình thức....

Như vậy, quy trình hoạt động bồi dưỡng GVMN về NLGD, khâu đầu tiên là xác định nhu cầu. Việc xác định nhu cầu cần bồi dưỡng cho GVMN huyện Quế Võ tuy đã thực hiện tuy nhiên mang tính qua loa, đại khái thường tiến hành ồ ạt theo chủ trương hoặc định kỳ chưa có sự chọn lọc. Mặc dù huyện Quế Võ có tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao, song số lượng và chất lượng GVMN còn nhiều hạn chế. Với đặc thù là một xã ở vùng đồng bằng bắc bộ còn nhiều khó khăn về đời sống kinh tế, thu nhập thấp nên không ít tuyển được sinh viên giỏi được đào tạo chính quy về giáo dục trung học tốt nghiệp ở các trường Đại học sư phạm của cả nước về công tác tại huyện nhà.

2.3.2.3. Thực trạng mục tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường mầm non huyện Quế Võ theo CNN

Bảng 2.4: Thực trạng mục tiêu hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường mầm non huyện Quế Võ theo CNN

TT Mục tiêu bồi dưỡng

Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa đạt Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Nắm rõ được hệ thống về các hoạt động GDMN hiện tại

43 50.6 22 25.9 8 9.41 12 14.1 1.87 4 2 Kỹ năng sử dụng phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện các HĐGD cho trẻ MN mọi lứa tuổi, nhóm lớp 21 24.7 15 17.6 32 37.6 17 20.0 2.53 3 3 Ý thức tầm quan trọng đặc biệt của tổ chức thực hiện HĐGD trong trường MN

TT Mục tiêu bồi dưỡng Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa đạt Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 4

Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện các HĐGD cho trẻ MN

13 15.3 26 30.6 10 11.8 36 42.4 2.81 1

5 Nâng cao năng lực, phẩm

chất của giáo viên 43 50.6 26 30.6 6 7.06 10 11.8 1.80 5

6

Nhận được cơ hội hỗ trợ phát triển năng lực và uy tín nghề nghiệp: nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm

9 10.6 28 32.9 22 25.9 26 30.6 2.76 2

Bảng số liệu 2.4 cho thấy 6 mục tiêu bồi dưỡng NLGD cho GVMN ở các trường MN huyện Quế Võ được CBQL và GV đánh giá đạt mức trung bình khá. Mức độ thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 1.75 đến 2.81.

Trong đó, “Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện các HĐGD cho trẻ MN” có trị trung bình cao nhất ( X = 2.81). Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 2.76 là nội dung“Nhận được cơ hội hỗ trợ phát triển năng lực và uy tín nghề nghiệp: nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm”. Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 2.53 là nội dung

“Kỹ năng sử dụng phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện các HĐGD cho trẻ MN mọi lứa tuổi, nhóm lớp”. Tuy nhiên, bồi dưỡng NLGD cho GV còn chưa chú trọng đến một số mục tiêu như “Nâng cao năng lực, phẩm chất của giáo viên;Ý thức tầm quan trọng đặc biệt của tổ chức thực hiện HĐGD trong trường MN”. Một trong những yêu cầu đổi mới GDMN hiện nay cho thấy: GVMN cần có phương pháp giáo dục tích cực, đặc biệt thực hiện chương trình giáo dục mầm non, chương trình yêu cầu thể hiện tính địa phương, đem đến cho trẻ cuộc sống thực, gần gũi. Do vậy, hoạt động bồi dưỡng NLGD cho GVMN cần nâng cao cao hiệu quả tổ chức hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp, đi đôi với đổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mới phương pháp giáo viên phải sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hình thức và phương pháp tổ chức các hoạt động đã xây dựng. Nguyên vật liệu sẵn có ở mỗi địa phương, vùng miền có những nét đặc trưng riêng, đồ dùng, đồ chơi làm từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương trẻ rất thích chơi, giá thành rẻ, dễ thay thế. Từ kết quả khảo sát cho thấy, bồi dưỡng về hình thức, phương pháp tổ chức các HĐGD của GVMN chưa được chú trọng.

Điều đó cho thấy, mặc dù phần lớn GV nắm vững kiến thức về các các cách thức, nội dung của HĐGD mầm non nhưng trong quá trình thiết kế hay tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục còn tỏ ra lúng túng…Đặc biệt là sự quyết tâm, tích cực chủ động trong đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục có phần hạn chế hơn. Qua kết quả nghiên cứu phần nào cho thấy là hoạt động bồi dưỡng hiện nay còn nặng cung cấp hiểu biết chưa thật sự nâng cao năng lực, truyền tâm huyết, cảm hứng để GV tích cực tự học, tự đào tạo bồi dưỡng để nâng cao NLGD, thực hiện tốt đổi mới GDMN.

2.3.2.3. Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường mầm non huyện Quế Võ theo CNN

Bảng 2.5. Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường mầm non huyện Quế Võ theo CNN

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa đạt Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Kiến thức về tâm sinh lý

trẻ, GD hòa nhập 37 43.5 19 22.4 27 31.8 2 2.4 1.93 10

2

Kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi MN

(Phòng TNTT, VS cá nhân, tự phục vụ)

35 41.2 20 23.5 27 31.8 3 3.5 1.98 9

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Chưa đạt Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL %

dục lấy trẻ làm trung tâm 4 Hướng dẫn thực hiện quy

chế nuôi dạy trẻ 15 17.6 26 30.6 12 14.1 32 37.6 2.72 2 5

Kiến thức về theo dõi và

đánh giá chất lượng trẻ MN 33 38.8 26 30.6 6 7.06 20 23.5 2.15 8 6 Kiến thức về chính trị, kinh

tế, văn hóa, GD địa phương

21 24.7 27 31.8 20 23.5 17 20.0 2.39 5 7 Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ em 44 51.8 5 5.9 12 14.1 24 28.2 2.19 7 8

Xây dựng môi trường và tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non

23 27.1 20 23.5 16 18.8 26 30.6 2.53 3

9 Kỹ năng quản lý lớp học 25 29.4 18 21.2 18 21.2 24 28.2 2.48 4

10

Kỹ năng giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng. 42 49.4 24 28.2 19 22.4 0 0.0 1.73 12 11 Kỹ năng về tổ chức môi trường GD cho trẻ MN 43 50.6 11 12.9 29 34.1 2 2.4 1.88 11 12 Kĩ năng xử lý tình huống SP 34 40.0 10 11.8 15 17.6 26 30.6 2.39 5

Kết quả khảo sát cho thấy, bồi dưỡng NLGD cho GVMN theo CNN hiện nay được đánh giá với mức độ ĐTB từ 1.73 đến 3.05.

Kết quả khảo sát cho thấy, hoạt động bồi dưỡng GVMN hiện nay tập trung vào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn bộ. Phòng GD&ĐT chỉ đạo các đơn vị tiếp tục xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chuyên đề năm học 2017-2018 và đưa ra kế hoạch tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non về nội dung của chuyên đề. Dưới sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT, các trường mầm non cập nhật thường xuyên bộ hồ sơ chuyên đề; rà soát thời gian đăng ký thực hiện chuyên đề với Phòng GD&ĐT; chỉ đạo mỗi trường mầm non tiếp tục tự lựa chọn 1 giải pháp sáng tạo đăng ký với Phòng GD&ĐT thực hiện có chất lượng chương trình giáo dục mầm non, mời PGD&ĐT về kiểm tra, đánh giá thực hiện giải pháp. Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý về quan điểm, nội dung, nhiệm vụ đổi mới công tác quản lý giáo dục mầm non cũng được chú trọng. Đối với GVMN đa phần được. bồi dưỡng thực hiện chương trình GDMN sau chỉnh sửa, bồi dưỡng kỹ năng thực hành áp dụng trong tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.

Về nội dung thứ hai là “Hướng dẫn thực hiện quy chế nuôi dạy trẻ” với ĐTB=2.72. Phòng GD&ĐT chỉ đạo các đơn vị xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện có hiệu quả công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non (ban hành kèm theo Thông tư số 36/2011/TT- BGDĐT) và Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên (ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT); triển khai đảm bảo chất lượng công tác tập huấn qua mạng 10 mô đun nâng cao cho CBQL và GVMN đã hoàn thành Chương trình bồi dưỡng 10 mô đun Chỉ đạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non (ban hành kèm theo Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT) và Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên (ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT);

Nội dung “Xây dựng môi trường và tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non” với ĐTB =2.53 cũng được đưa vào trong chương trình bồi dưỡng cho GVMN hàng năm. Trong năm học 2016-2017 các trường

đã tích cực thực hiện Đề án “ Phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 trong các cơ sở GDMN”; củng cố chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non”. Dưới tinh thần chỉ đạo 100% các đơn vị tổ chức thành công sân chơi tập thể với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 59 - 73)