Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 33)

9. Cấu trúc luận văn

1.2.5. Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

mầm non

Trên cơ sở các khái niệm GVMN, hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục theo theo chuẩn nghề nghiệp ở góc độ khoa học quản lý, tác giả cho rằng: “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non là tổng thể những tác động có mục đích, có hệ thống của chủ thể quản lý đến quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ bồi dưỡng nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề

Trên cơ sở các khái niệm GVMN, hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục theo theo chuẩn nghề nghiệp ở góc độ khoa học quản lý, tác giả cho rằng: “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non là tổng thể những tác động có mục đích, có hệ thống của chủ thể quản lý đến quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ bồi dưỡng nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề

Trên cơ sở các khái niệm GVMN, hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục theo theo chuẩn nghề nghiệp ở góc độ khoa học quản lý, tác giả cho rằng: “ Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non là tổng thể những tác động có mục đích, có hệ thống của chủ thể quản lý đến quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ bồi dưỡng nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề

1.3.1. Các vấn đề đặt ra với bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên trước yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay

Nghị quyết số 29 - NQ/TW với nội dung đổi mới căn bản, toàn diện GD - ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Một trong những quan điểm chỉ đạo của đổi mới lần này là “ Phát triển GD - ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.Đổi mới GD - ĐT lần này đã chú trọng đến phát triển năng lực của người học [18].

Từ quan điểm chỉ đạo, Đảng đã nhấn mạnh đến các nhiệm vụ quan trọng là “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD - ĐT theo định hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”, cụ thể là “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể mĩ, dạy người, dạy chữ và dạy nghề”, “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non huyện quế võ, tỉnh bắc ninh​ (Trang 33)