8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất. Xác định tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
13 CBQL; 30 giáo viên
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm
Điều tra bằng phiếu hỏi
3.4.4. Nội dung khảo nghiệm
+ Rất cần thiết + Cần thiết
+ Không cần thiết
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm
Qua điều tra bằng phiếu hỏi chúng tôi tổng hợp kết quả và thống kê ở các bảng sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm ý kiến của CBQL và GV về mức độ cần thiết của 6 biện pháp
Nội dung của các biện pháp Đối tƣợng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % Tổ chức các hoạt động để đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa mơn học.
CBQL 4 100 0 0 0 0 GV 13 43 12 40 5 17 Nâng cao năng lực lập kế hoạch và
giám sát hoạt động ngoại khóa cho CBQL ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn.
CBQL 3 75 1 25 0 0 GV 16 53 11 37 3 10 Bồi dƣỡng năng lực tổ chức cho giáo
viên về tổ chức HĐNKMH cho giáo viên ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn.
CBQL 2 50 2 50 0 0 GV 15 50 12 40 3 10 Trao đổi kinh nghiệm QL và tổ chức
HĐNKMH giữa các trƣờng THPT
CBQL 2 50 2 50 0 0 GV 17 57 13 43 0 0 Tăng cƣờng và sử dụng hợp lí, có hiệu quả
cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính cho HĐNKMH
CBQL 2 50 2 50 0 0 GV 13 44 16 53 1 3 Thực hiện kiểm tra, đánh giá việc tổ
chức thực hiện của GV và kết quả HĐNKMH của HS.
CBQL 3 75 1 25 0 0 GV 9 30 17 57 4 13
Từ kết quả khảo nghiệm trên, tôi thấy rằng hầu hết các biện pháp đề xuất đƣợc CBQL đánh giá là rất cần thiết, nhất là biện pháp 1đã có 100% ý kiến đƣợc hỏi cho là rất cần thiết và biện pháp 5 đã có 75% ý kiến đƣợc hỏi cho là rất cần thiết trong quản lý hoạt động ngoại khóa bộ mơn; các biện pháp cịn lại có ý kiến cịn phân vân hoặc cho rằng ít cần thiết song tỷ lệ chiếm % rất ít.
Kết luận chƣơng 3
Từ kết quả khảo nghiệm trên các biện pháp đã đề xuất trong luận văn của chúng tơi cơ bản có tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế tại các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, đáp ứng đƣợc mong muốn của cán bộ quản lí, tổ trƣởng bộ mơn cũng nhƣ giáo viên trong các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
Tuy nhiên, với đặc điểm của mỗi trƣờng, ngƣời Hiệu trƣởng cần linh hoạt và lựa chọn những biện pháp ƣu tiên để phát huy tính khả thi và hiệu quả trong việc thực hiện để nâng cao chất lƣợng toàn diện trong mỗi nhà trƣờng. Bên cạnh đó, có những biện pháp phải thực hiện trong thời gian dài, nên cần phải có những lộ trình và kế hoạch thực hiện, cần phát huy trí tuệ và sức mạnh của tập thể, tận dụng những thế mạnh của nhà trƣờng, nắm bắt cơ hội thì kết quả xây dựng mơi trƣờng học tập thân thiện, tích cực sẽ đạt đƣợc kết quả theo mong muốn.
Vì giới hạn về thời gian thực hiện luận văn, chúng tôi chỉ tiến hành khảo nghiệm bằng quan sát, phỏng vấn trao đổi, hỏi ý kiến các biện pháp nêu trên. Qua ý kiến của tất cả CBQL và 30 giáo viên của các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Kết quả trƣng cầu ý kiến các chuyên gia cho thấy những biện pháp mà chúng tôi đề xuất trong Luận văn đều đƣợc cho rằng mang tính cấp thiết và khả thi.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ