Những nguyên tắc xây dựng biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động ngoại khóa môn học ở các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện lục yên, tỉnh yên bái​ (Trang 83 - 84)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Những nguyên tắc xây dựng biện pháp

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của hoạt động ngoại khóa mơn học

Tại mục 4, Điều 27, Luật giáo dục năm 2005. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng và có những hiểu biết thơng thƣờng về kỹ thuật và hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Các biện pháp cần phải nhằm vào việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh theo đúng mục tiêu giáo dục của cấp học, đƣợc thể hiện rõ trong mục tiêu giáo dục tổng thể, cũng nhƣ mục tiêu chƣơng trình các mơn học cụ thể. Nguyên tắc này đòi hỏi mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng phải là “ thƣớc đo”, là chuẩn để đánh giá hiệu quả của các giải pháp. Vì mục tiêu đƣợc phân thành nhiều cấp độ khác nhau (mục tiêu tổng quát, mục tiêu bộ phận) cho nên các biện pháp đề ra phải phân thành nhiều cấp

theo tính chất quy mơ của các hoạt động và theo từng giai đoạn cụ thể thì hiệu quả sẽ cao hơn.

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của hoạt động ngoại khóa mơn học

Các biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa mơn học của hiệu trƣởng các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên cần phải đƣợc xây dựng dựa trên các cơ sở khoa học, đặc biệt là lý luận khoa học quản lý, vận dụng

những thành tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau nhƣ: Tâm lý học, Giáo dục học, xã hội học…

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của hoạt động ngoại khóa mơn học

Các biện pháp cần phải đƣợc xây dựng một cách có hệ thống quy trình thực hiện phải có tính liên hồn nhằm đảm bảo phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của các Tổ chuyên môn trong nhà trƣờng, các lực lƣợng tham gia quản lý và tổ chức HĐNKMH. Nguyên tắc này địi hỏi nhà trƣờng, gia đình và xã hội phải liên kết, phối hợp chặt chẽ và thống nhất cả về mục đích, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động.

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của hoạt động ngoại khóa môn học

Các biện pháp đề ra cần phải dựa trên cơ sở thực tiễn (nhân lực, cơ sở vật chất, kinh phí,…) của nhà trƣờng để đáp ứng và đảm bảo thực hiện đƣợc mục giáo dục. Nguyên tắc này địi hỏi phải đảm bảo việc nắm bắt thơng tin một cách chính xác, nhanh chóng, cụ thể, tránh xa vời, viển vông, không thực tế .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động ngoại khóa môn học ở các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện lục yên, tỉnh yên bái​ (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)