8. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Mục tiêu khảo sát
Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học và thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa môn học ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn
.
2.2.4. Khách thể khảo sát
Để đánh giá thực trạng quản lý HĐNKMH, chúng tôi tiến hành khảo sát 13 cán bộ quản lý và 30 giáo viên ở trƣờng
2.2.5. Nội dung khảo sát
- Khảo sát nhận thức cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò quan trọng của nội dung quản lý HĐNKMH ở trƣờng
.
- Khảo sát nhận thức của BGH, TTCM và giáo viên về các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh ở trƣờng
.
- Khảo sát phƣơng pháp và hình thức tiến hành hoạt động ngoại khóa
, .
- Khảo sát thực trạng tổ chức HĐNKMH ở các trƣờng THPT .
- Khảo sát các nội dung quản lý HĐNKMH ở trƣờng
, .
- Khảo sát thực trạng về việc quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động ngoại khóa môn học ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn
.
- Những khó khăn của giáo viên và nhà trƣờng trong tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học.
2.2.6. Phương pháp khảo sát và cách thức xử lý số liệu
* Phương pháp khảo sát
Để khảo sát mức độ và kết quả thực hiện quản lý hoạt động ngoại khóa môn học trong các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái chúng tôi thiết lập hệ thống câu hỏi vào phiếu đánh giá.
- Về mức độ thực hiện:
Không thƣờng xuyên (KTX): 2 điểm; Không thực hiện (KTH): 1 điểm. - Về kết quả quản lý:
Tốt : 3 điểm Khá : 2 điểm
Trung bình: 1 điểm
- Phân loại: Căn cứ vào điểm trung bình chúng tôi quy ƣớc Mức tốt là từ 2,5 - 3;
Mức khá từ 2,0 - 2,49; Mức TB từ 1,5 - 1,99; Mức yếu dƣới 1,5 điểm.
Để xử lý số liệu điều tra, chúng tôi dùng phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục nhƣ: tính tỷ lệ %, giá trị trung bình, ƣớc lƣợng, kiểm định..., trên tổng số các đối tƣợng đƣợc khảo sát.
Từ kết quả tính toán, phân tích, đánh giá đƣa ra những kết luận phù hợp. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm là giáo án, hồ sơ quản lý của nhà trƣờng, hồ sơ giáo viên và trò chuyên trực tiếp với CBQL, giáo viên.
2.3. Thực trạng nhận thức về HĐNKMH ở các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
2.3.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên về vai trò của HĐNKMH đối với việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh
Nhận thức đƣợc vai trò của HĐNKMH đối với việc nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh là rất quan trọng, nhất là đối với hiệu trƣởng nhà trƣờng. Nếu ngƣời quản lý và giáo viên có nhận thức đúng đắn đầy đủ về HĐNKMH sẽ giúp họ thực hiện tốt các chức năng quản lý của mình. Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức về hoạt động ngoại khóa môn học, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 43 cán bộ giáo viên. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.5 Vai trò quan trọng của HĐNKMH TT Khách thể Tổng số ngƣời đƣợc KS Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % 1 BGH 4 1 25 3 75 0 0 2 TTCM 9 3 33 5 55 1 12 3 GV 30 11 37 15 50 4 13
(Nguồn: Báo cáo 02 trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên) Nhận xét: Từ kết quả bảng 2.5 cho thấy có 75% CBQL và Giáo viên đều cho rằng vai trò của quản lý HĐNKMH là quan trọng và rất quan trọng. Trong đó 25% CBQL đánh giá HĐNKMH có vai trò rất quan trọng và quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh. Điều này chứng minh lãnh đạo nhà trƣờng cho rằng, đây là hoạt động quản lý không thể thiếu ở trƣờng THPT. Tuy nhiên, qua kết quả điều tra cũng còn 12% tổ trƣởng chuyên môn chƣa nhận thức đúng đắn vai trò của quản lý HĐNKMH; 13% giáo viên trực tiếp giảng dạy còn chƣa nhận thức đúng tầm quan trọng của HĐNKMH. Do yếu tố khách quan và chủ quan có những tổ trƣởng bộ môn và giáo viên lơ là, không quan tâm đến vai trò của quản lý HĐNKMH, dẫn đến việc triển khai giữa các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng chƣa đƣợc đồng bộ. Một số giáo viên còn phản đối việc nhà trƣờng chỉ đạo thực hiện HĐNKMH. Họ cho rằng nếu tổ chức HĐNKMH, học sinh sẽ mất nhiều thời gian chuẩn bị, điều đó có thể sẽ làm hạn chế chất lƣợng giáo dục. Chính từ nhận thức sai lầm này mà rất nhiều giáo viên chỉ chú trọng kết quả học lực và xem nhẹ việc phát triển kỹ năng chải nghiệm xã hội, kĩ năng sống, kĩ năng làm việc hợp tác, kĩ năng giải quyết các tình huống nảy sinh trong hoạt động của học sinh, điều này sẽ hạn chế việc phát triển nhân cách toàn diện học sinh.
25 33 33 75 45 60 0 22 7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 BGH TTCM GV
Biểu đồ 2.3. Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của HĐNKMH
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, chúng ta thấy nhận thức của BGH, TTCM và giáo viên về vai trò của quản lý HĐNKMH đối với việc nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh là chƣa đồng đều ở các mức độ quan trọng và rất quan trọng. Điều đó chứng tỏ đa số CBQL và giáo viên chƣa nhận thức rõ về vai trò của quản lý HĐNKMH trong việc nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh.
2.3.2. Nhận thức của CBQL và giáo viên về các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh
Ngoài ra để tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lí về các hình thức tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khoá môn học chúng tôi sử dụng câu phiếu hỏi để khảo sát về các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.6. Nhận thức của CBQL - GV về các hình thức tổ chức HĐNKMH TT Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % 1 Thảo luận chuyên đề theo môn học 12 28 24 56 7 16 2 Hội thi theo chủ đề môn học 27 63 15 35 1 2 3 Thăm quan học tập 11 26 18 42 14 32 4 Hoạt động tổng hợp 7 16 12 28 24 56
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy đa số CBQL và giáo viên đã nhận thức đầy đủ về các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên, vẫn còn 35% ý kiến đƣợc hỏi chƣa đề cao hình thức thăm quan học tập. Chúng tôi phòng vấn đều nhận đƣợc câu trả lời là kinh phí dùng để cho học sinh thăm quan học tập là không có và nhà trƣờng ở xa các khu di tích, xa các nhà máy.. chính điều này đã ảnh hƣởng không tốt tới hiệu quả tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học.
Tóm lại, khảo sát thực trạng nhận thức về HĐNKMH của cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có thể khẳng định rằng: HĐNKMH đã có đƣợc một sự nhận thức đúng đắn trong các nhà trƣờng, đƣợc xem nhƣ là một trong những hình thức tổ chức dạy học mang lại kết quả tốt. Nếu ngƣời hiệu trƣởng biết tổ chức và quản lý tốt hoạt động này thì chắc chắn sẽ cải thiện đƣợc đáng kể thực trạng dạy học nhƣ hiện nay.
2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học cho học
2.4.1. Thực trạng nội dung đã triển khai hoạt động ngoại khóa môn học ,
- Nội dung HĐNKMH nằm trong phân phối chƣơng trình theo từng môn học: Trong chƣơng trình giáo dục THPT đƣợc áp dụng từ năm học 2009-2010 của Bộ GD&ĐT giao cho các Sở chủ động xây dựng chƣơng trình chi tiết theo khung phân phối của Bộ. Trong các khung phân phối chƣơng trình đều có những tiết dạy thực hành ngoại khóa, nhƣng thực tế tại các nhà trƣờng việc này đôi khi không đƣợc thực hiện một cách đầy đủ.
Ví dụ: Môn GDCD lớp 10, 11, 12 mỗi học kỳ đều có 1 đến 2 tiết thực hành ngoại khóa, Môn Công nghệ có những tiết ở lớp 10, 11, 12 đều có những tiết thực hành tham quan các cơ sở sản xuất và sửa chữa, thực tế tại các trang trại, trong những điều kiện nhà trƣờng không đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hành, Môn lịch sử có các chủ đề Giáo dục địa phƣơng có thể tổ chức tham quan các khu bảo tàng, các di tích lịch sử của quê hƣơng.
Khi tìm hiểu hoạt động ngoại khóa của môn GDCD, môn Lịch sử, môn Công nghệ chúng tôi thấy các trƣờng đều có nội dung rất cụ thể và phân phối thời gian thực hiện theo đúng yêu cầu đặt ra trong phân phối chƣơng trình của Bộ và Sở nhƣng không thực hiện do điều kiện về kinh phí...
- Nội dung tự chọn hoạt động ngoại khóa môn học của các môn không có trong quy định phân phối chƣơng trình, đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Hàng tháng, căn cứ theo Kế hoạch phân phối thời gian HĐNK của các môn học, các tổ chuyên môn cùng với giáo xây dựng kế hoạch chi tiết để triển khai thực hiện theo kế hoạch chung của nhà trƣờng.
Bảng 2.7. Hoạt động ngoại khóa môn học các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyên Lục Yên, tỉnh Yên Bái
TT Thời gian Trƣờng THPT
Hồng Quang Mai Sơn
1 Tháng 9 Ngoại khóa Toán - Tin Ngoại khóa môn Ngữ văn 2 Tháng 10 Ngoại khóa môn Ngữ Văn Ngoại khóa Môn Toán 3 Tháng 11 Hoạt động Văn nghệ Hoạt động Văn nghệ 4 Tháng 12 Ngoại khóa môn Lịch sử Ngoại khóa môn Địa lý 5 Tháng 01 Ngoại khóa môn Ngoại ngữ Ngoại khóa môn Vật lý 6 Tháng 02 Ngoại khóa môn Vật lý Ngoại khóa môn Sinh, Hóa 7 Tháng 3 Hoạt động Thể thao Hoạt động Thể thao
8 Tháng 4 Ngoại khóa môn Sinh Ngoại khóa môn Ngoại ngữ 9 Tháng 5 Ngoại khóa Môn Thể dục Ngoại khóa Môn Thể dục
(Nguồn Kế hoạch chỉ đạo năm học: 2013-2014, 2014-2015 của các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái)
Qua quan sát HĐNKMH theo kế hoạch của các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái chúng tôi thấy việc tổ chức HĐNKMH diễn ra với các nội dung: Củng cố kiến thức; Bộ trợ nâng cao; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Nhằm nâng cao nhận thức cho các em học sinh.
Từ kết quả trên, có thể thấy các môn học ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn đều đƣợc tổ chức ngoại khóa để bổ trợ thêm kiến thức cho học sinh. Nhƣ vậy đã có sự chỉ đạo đầy đủ nằm trong kế hoạch nhà trƣờng, nhƣng khi tìm hiểu thực tế thì thấy rõ việc lập kế hoạch đôi khi chỉ là hình thức.
Nhƣ vậy, với thực trạng hiện nay, ở các trƣờng phổ thông mặc dù có kế hoạch đƣa ra từ Ban giám hiệu, nhƣng chỉ đạo của tổ chuyên môn thực hiện triển khai, tổ chức những hoạt động đó còn hạn chế. Trong kế hoạch cũng chỉ nêu thời gian thực hiện chung chung, còn các hình thức, biện pháp triển khai thực hiện không cụ thể cơ bản là giao cho các tổ chuyên môn muốn thực hiện. Một số giáo viên ở trƣờng THPT Mai Sơn cho biết có rất ít môn tổ chức hoạt động ngoại khóa bởi vì nhà trƣờng không không có kinh phí thực hiện.
Nói chung nội dung quản lý hoạt động ngoại khóa môn học cũng đƣợc các nhà trƣờng quan tâm song chƣa hiệu quả và thƣờng xuyên. Để đánh giá đƣợc thực trạng quản lý HĐNKMH ở trƣờng
:
2.4.2. Thực trạng phương pháp và hình thức tiến hành hoạt động ngoại khóa
Trong quá trình tìm hiểu về việc tổ chức các HĐNKMH ở các nhà
trƣờng , , chúng
tôi thấy các nhà trƣờng đã có tổ chức vận dụng các phƣơng pháp đã nêu ra trong quá trình tổ chức thực hiện và áp dụng nhiều hình thức tổ chức khác nhau và đem lại những hiệu quả nhất định. Để HĐNKMH có hiệu quả, thì việc lựa chọn hình thức tổ chức là rất quan trọng. Nếu lựa chọn hình thức phù hợp thì đem lại hiệu quả, nếu không phù hợp và không có sự đa dạng các hình thức tổ chức thì hiệu quả của công tác HĐNKM không cao, không tạo đƣợc hứng thú cho học sinh tham gia.
Để tìm hiểu về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa, chúng tôi tiến hành khảo sát 43 cán bộ quản lí, giáo viên.
Bảng 2.8. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học trong hoạt động ngoại khóa môn học TT Phƣơng pháp Mức độ sử dụng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL %
1 Phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại 13 30,2 21 48,8 9 21 2 Phƣơng pháp vấn đáp 15 34,9 25 58,1 3 7 3 Phƣơng pháp nêu vấn đề 12 28 24 56 7 16 4 Phƣơng pháp tổ chức trò chơi 17 39 14 32 12 29
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa, các trƣờng đều chú trọng tới phƣơng pháp vấn đáp hay sử dụng phƣơng pháp thuyết trình ít quan tâm nhiều đến phƣơng pháp tổ chức các trò chơi cho học sinh để giảm áp lực trong các giờ học trên lớp. Nhƣ vậy khi xây dựng kế hoạch HĐNKMH nhà quản lý phải xem xét và nên đƣa vào những hình thức tổ chức nào vào kế hoạch cho phù hợp mà đem lại hiệu quả cao. Việc lựa chọn này cũng phải hết sức quan tâm đến sự đa dạng của các hình thức tổ chức tránh nhàm chán cho học sinh.
2.4.3. Thực trạng về mức độ thực hiện HĐNKMH ở
HĐNKMH trong nhà trƣờng hiện nay đa dạng về hình thức và phong phú về nội dung, diễn ra trên một phạm vi rộng bao gồm cả trong và ngoài nhà trƣờng, trong suốt cả năm học. Để đánh giá đƣợc mức độ thực hiện HĐNKMH ở các môn học, chúng tôi làm phiếu khảo sát điều tra. Sau khi tổng hợp, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.9. Thực trạng về mức độ HĐNKMH ở
TT Môn học
Mức độ thực hiện
Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện
SL % SL % SL % 1 Toán 0 0 13 30 30 70 2 Vật lý 7 16 27 63 9 21 3 Hóa học 5 12 25 58 13 30 4 Sinh học 6 14 21 49 16 37 5 Tin học 8 19 28 65 7 16 6 Công nghệ 5 12 17 40 21 49 7 Ngữ văn 6 14 19 44 18 42 8 Lịch sử 0 0 10 23 33 77 9 Địa lý 0 0 9 21 34 79 10 Ngoại ngữ 7 16 28 65 8 19 11 GDCD 6 14 29 67 8 19 12 QP-AN 5 12 29 67 9 21 13 Thể dục 8 19 28 65 7 16
Nhận xét: Qua bảng số liệu 2.9 tôi thấy việc tổ chức thực hiện HĐNKMH của các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái chƣa đƣợc thƣờng xuyên ở tất cả các môn học. Việc tổ chức HĐNKMH chƣa thành nếp bắt buộc, tỉ lệ thực hiện thƣờng xuyên đều rất thấp. Theo bảng số liệu thì cao nhất là môn Tin học 16% và Vật lý 19 %, thấp nhất là môn Lịch sử, Địa lý với tỉ lệ là 0%.
Nhƣ vậy, việc chƣa có quy định bắt buộc thực hiện HĐNKMH trong chƣơng trình, nên dẫn đến trong kế hoạch có nhƣng khi yêu cầu các môn học thực hiện HĐNKMH thì lại không tổ chức thực hiện hoặc có thực hiện thì cũng chỉ mang tính hình thức. Việc chỉ đạo hƣớng dẫn chƣa cụ thể, chƣa có
những quy định bắt nên các tổ chuyên môn có tổ thực hiện, có tổ không thực hiện. Nhiều môn chƣa quan tâm đến các tiết dạy học theo hình thức tổ chức ngoại khóa để nâng cao chất lƣợng học tập của môn mình.
* Đánh giá chung về thực trạng tổ chức HĐNKMH ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn.