Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động ngoại khóa môn học ở các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện lục yên, tỉnh yên bái​ (Trang 105)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất. Xác định tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

13 CBQL; 30 giáo viên

3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm

Điều tra bằng phiếu hỏi

3.4.4. Nội dung khảo nghiệm

+ Rất cần thiết + Cần thiết

+ Không cần thiết

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Qua điều tra bằng phiếu hỏi chúng tôi tổng hợp kết quả và thống kê ở các bảng sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm ý kiến của CBQL và GV về mức độ cần thiết của 6 biện pháp

Nội dung của các biện pháp Đối tƣợng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % Tổ chức các hoạt động để đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa môn học.

CBQL 4 100 0 0 0 0 GV 13 43 12 40 5 17 Nâng cao năng lực lập kế hoạch và

giám sát hoạt động ngoại khóa cho CBQL ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn.

CBQL 3 75 1 25 0 0 GV 16 53 11 37 3 10 Bồi dƣỡng năng lực tổ chức cho giáo

viên về tổ chức HĐNKMH cho giáo viên ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn.

CBQL 2 50 2 50 0 0 GV 15 50 12 40 3 10 Trao đổi kinh nghiệm QL và tổ chức

HĐNKMH giữa các trƣờng THPT

CBQL 2 50 2 50 0 0 GV 17 57 13 43 0 0 Tăng cƣờng và sử dụng hợp lí, có hiệu quả

cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính cho HĐNKMH

CBQL 2 50 2 50 0 0 GV 13 44 16 53 1 3 Thực hiện kiểm tra, đánh giá việc tổ

chức thực hiện của GV và kết quả HĐNKMH của HS.

CBQL 3 75 1 25 0 0 GV 9 30 17 57 4 13

Từ kết quả khảo nghiệm trên, tôi thấy rằng hầu hết các biện pháp đề xuất đƣợc CBQL đánh giá là rất cần thiết, nhất là biện pháp 1đã có 100% ý kiến đƣợc hỏi cho là rất cần thiết và biện pháp 5 đã có 75% ý kiến đƣợc hỏi cho là rất cần thiết trong quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn; các biện pháp còn lại có ý kiến còn phân vân hoặc cho rằng ít cần thiết song tỷ lệ chiếm % rất ít.

Kết luận chƣơng 3

Từ kết quả khảo nghiệm trên các biện pháp đã đề xuất trong luận văn của chúng tôi cơ bản có tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế tại các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, đáp ứng đƣợc mong muốn của cán bộ quản lí, tổ trƣởng bộ môn cũng nhƣ giáo viên trong các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

Tuy nhiên, với đặc điểm của mỗi trƣờng, ngƣời Hiệu trƣởng cần linh hoạt và lựa chọn những biện pháp ƣu tiên để phát huy tính khả thi và hiệu quả trong việc thực hiện để nâng cao chất lƣợng toàn diện trong mỗi nhà trƣờng. Bên cạnh đó, có những biện pháp phải thực hiện trong thời gian dài, nên cần phải có những lộ trình và kế hoạch thực hiện, cần phát huy trí tuệ và sức mạnh của tập thể, tận dụng những thế mạnh của nhà trƣờng, nắm bắt cơ hội thì kết quả xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện, tích cực sẽ đạt đƣợc kết quả theo mong muốn.

Vì giới hạn về thời gian thực hiện luận văn, chúng tôi chỉ tiến hành khảo nghiệm bằng quan sát, phỏng vấn trao đổi, hỏi ý kiến các biện pháp nêu trên. Qua ý kiến của tất cả CBQL và 30 giáo viên của các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Kết quả trƣng cầu ý kiến các chuyên gia cho thấy những biện pháp mà chúng tôi đề xuất trong Luận văn đều đƣợc cho rằng mang tính cấp thiết và khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Tổ chức HĐNKMH trong các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đã góp phần không nhỏ tạo nên việc hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục học sinh; góp phần hoàn thiện về nhân cách và nâng cao chất lƣợng giáo dục, nhất là giáo dục vùng miền núi có nhiều học sinh dân tộc. HĐNKMH là hình thức tổ chức dạy học và giáo dục có sức hấp dẫn đặc biệt với học sinh. Có thể nói đây là một hoạt động có tác dụng rất lớn trong việc mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh, hình thành và phát triển cho các em kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết. Nó giúp các em có thêm đƣợc môi trƣờng học tập tốt nhất trong sự quan tâm, chăm sóc giáo dục của các cấp các ngành, của cộng đồng, nhà trƣờng và gia đình. Thông qua HĐNKMH, các em đƣợc học tập, rèn luyện và trƣởng thành về kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử góp phần quan trọng trong việc xây dựng văn hóa nhà trƣờng, xây dựng đời sống văn hóa mới ở địa phƣơng và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, đáp ứng đƣợc các mục tiêu của giáo dục hiện nay.

1.2. Về mặt thực tiễn

Luận văn đã khảo sát, phân tích, đánh giá đúng đủ, khoa học khách quan và nêu ra bức tranh toàn cảnh về thực trạng chất lƣợng công tác quản lý HĐNKMH của các nhà trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

Đề tài đã tập trung khảo sát về mặt nhận thức và thực tiễn tổ chức Quản lý HĐNKMH của CBQL, GV đại diện các trƣờng vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Dựa trên cơ sở lý luận, đề tài đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế tập trung phân tích các nguyên nhân yếu kém của công tác Quản lý

HĐNKMH ở các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

1.3. Hiệu quả của đề tài

Trên cơ sở lý luận và thực trạng đã nghiên cứu, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp quản lý HĐNKMH của Hiệu trƣởng các trƣờng vùng đặc biệt khó khăn ở huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu của mục tiêu giáo dục cao với thực tiễn hạn chế trong công tác giáo dục toàn diện cho học sinh

Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động để đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa môn học.

Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng về tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa môn học

Biện pháp 2: Nâng cao năng lực lập kế hoạch và giám sát thực hiện hoạt động ngoại khoá môn học cho CBQL

Biện pháp 3: Bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học cho giáo viên ở các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn.

Biện pháp 4: Trao đổi kinh nghiệm quản lý và tổ chức HĐNKMH giữa các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn trong huyện và ngoài huyện

Biện pháp 5: Tăng cƣờng và sử dụng hợp lí, có hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính cho HĐNKMH ở các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

Biện pháp 6: Thực hiện kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện của giáo viên và kết quả hoạt động ngoại khóa môn học của học sinh

Các biện pháp nêu trên có quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình tƣơng tác để tạo nên một thể hoàn chỉnh và thống nhất.

2. Kiến nghị

Để thực hiện có hiệu quả các biện pháp quản lý HĐNKMH của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo

Cần phải có sự thay đổi cách đánh giá các nhà trƣờng, đánh giá học sinh và chế độ thi cử hiện nay khiến cho các nhà trƣờng chỉ quan tâm đến việc giải quyết và truyền thụ kỹ năng làm bài tập học bài để thi đỗ Đại học mà ít chú ý đến việc rèn luyện cho học sinh những kỹ năng khác, ít quan tâm đến HĐNKMH.

Cần có những văn bản cụ thể hơn nữa về công tác Ngoại khóa môn học trong nhà trƣờng và phải đƣa cụ thể chỉ đạo chi tiết trong chƣơng trình theo xu hƣớng tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học.

Thực hiện việc giảm tải chƣơng trình dạy học trên lớp, cân đối hài hòa giữa Hoạt động dạy học và giáo dục để tạo ra môi trƣờng thống nhất cao giữa dạy hoc trong lớp và ngoài lớp học.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

Chú trọng công tác quy hoạch cán bộ quản lí của các nhà trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn nói chung và các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên nói riêng.

Trong công tác thanh tra toàn diện phải quan tâm đến thanh tra HĐNKMH, điều này buộc các nhà trƣờng đặc biệt là Hiệu trƣởng sẽ phải quan tâm đến quản lý tổ chức HĐNKMH có hiệu quả.

Tổ chức báo cáo chuyên đề, bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức quản lý và chỉ đạo HĐNKMH của các trƣờng THPT toàn tỉnh nói chung và các trƣờng vùng đặc biết khó khăn nói riêng.

2.3. Đối với các nhà trường

Hiệu trƣởng phải là ngƣời có nhận thức đúng về vai trò, vị trí của HĐNKMH trong điều kiện đổi mới chƣơng trình phổ thông hiện nay, từ đó đầu tƣ thời gian cho công tác quản lý HĐNKMH, thực hiện linh hoạt , sáng tạo các biện pháp tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện thực tế;

Xây dựng kế hoạch thực hiện khoa học, cụ thể, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng.

Hiệu trƣởng phải có sự quan tâm tổ chức giao lƣu với các trƣờng bạn để học tập trao đổi kinh nghiệm tốt của nhau trong tổ chức HĐNKMH.

Cần sắp xếp kế hoạch tổ chức HĐNKMH hợp lý tránh chồng chéo, để tận dụng tối đa phƣơng tiện thiết bị phục vụ cho HĐNKMH. Mạnh dạn đầu tƣ kinh phí mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐNKMH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 và 2014-2015 của 02 trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014, 2015), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2013-2014 và 2014-2015, NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 ban hành Điều lệ THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học - ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

5. Cai Rôp (1960) Giáo dục học Bản dịch của khu học xá.

6. Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ năm học 2013-2014; 2014 - 2015

7. Nguyễn Minh Châu (2005), Một số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn trong nhà trường THPT, Luận văn Thạc sỹ QLGD, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lý dành cho ngƣời lãnh đạo, NXB Chính trị quốc gia.

9. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà nội.

10. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), Tập bài giảng quản lý các hoạt động giáo dục trong trƣờng học.

11. Đặng Thành Hƣng (2010). Bản chất của quản lý giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục số 60.

12. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục- Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Kế hoạch chỉ đạo năm học 2013-2014 và 2014-2015 của các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

14. Luật giáo dục (2005), NXB Tƣ pháp.

15. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013. Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

16. Phạm Hồng Quang (2007-2012), Một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học giáo dục.

17. Nguyễn Thị Tính (2013), Đề cƣơng bài giảng: Những vẫn đề cơ bản của quản lý giáo dục

18. Trần Quốc Thành (2009), Tập bài giảng Khoa học quản lý giáo dục. 19. Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo về đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông

20. Tác giả Nguyễn Thị Thảo “Tác động của hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông. Luận văn Thạc sỹ QLGD, Trƣờng ĐHQG Hà Nội.

21. Từ điển Tiếng việt (1988), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22. Văn kiện Đại hội X; XI của Đảng

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ (Dùng cho Hiệu trƣởng, phó Hiệu trƣởng và TTCM)

Để giúp chúng tôi nghiên cứu việc chỉ đạo, thực hiện hoạt động ngoại khóa môn học (HĐNKMH) của các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau:

Câu 1: Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa môn học cho học sinh THPT

vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có vai trò quan trọng nhƣ thế nào trong việc nâng cao chất lƣợng học tập?

(Xin đánh dấu x vào câu phù hợp).

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng

3. Không quan trọng

Câu 2: Việc tổ chức HĐNKMH ở trƣờng đồng chí đã đƣợc thực hiện ở

những môn học nào và mức độ thực hiện hoạt động trong năm học?

TT Môn học Mức độ thực hiện TX KTX KTH 1 Toán 2 Vật lý 3 Hóa học 4 Sinh học 5 Tin học 6 Công nghệ 7 Ngữ văn 8 Lịch sử 9 Địa lý 10 Tiếng Anh 11 GD Công dân 12 QP- An ninh 13 Thể dục

Câu 3: Đơn vị đồng chí đã thực hiện những hình thức hoạt động ngoại

khóa nào? Hiệu quả của hình thức đó?

TT Hình thức Thực hiện Hiệu quả

Không Tốt Khá TB Yếu

1 Thảo luận theo chuyên đề môn học

2 Hội thi

3 Tham quan học tập 4 Hoạt động tổng hợp

Câu 4. Đồng chí hãy đánh giá về các phƣơng pháp quản lí hoạt động

ngoại khóa môn học ở trƣờng đồng chí hiện nay ?

TT Phƣơng pháp Mức độ sử dụng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL %

1 Phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại 2 Phƣơng pháp vấn đáp

3 Phƣơng pháp nêu vấn đề 4 Phƣơng pháp tổ chức trò chơi

Câu 5. Đồng chí hãy đánh giá về nội dung quản lí hoạt động ngoại khóa

môn học ở trƣờng đồng chí hiện nay ?

TT Nội dung quản lý

Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện 1 Quản lý mục tiêu

2 Quản lý nội dung chƣơng trình hoạt động ngoại khóa

3 Quản lý phƣơng pháp và hình thức, quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 4 Quản lý xây dựng và sử dụng các nguồn

lực phục vụ hoạt động ngoại khóa.

5 Quản lý chất lƣợng các hoạt động ngoại khóa

Câu 6: Đồng chí hãy đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện các

việc quản lí chƣơng trình và kế hoạch HĐNKMH ở trƣờng theo 3 mức độ Thƣờng xuyên, không thƣờng xuyên và không thực hiện theo bảng dƣới đây:

TT Quản lí kế hoạch NKMH Thực hiện TX (Tốt) KTX (Khá) KTH (TB) 1

Tổ chức quán triệt cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ Kế hoạch HĐNKMH theo chƣơng trình năm học

2 Yêu cầu tổ chuyên môn lập kế hoạch HĐNKMH theo học kỳ, năm và duyệt kế hoạch 3 Duyệt kế hoạch cá nhân, tổ chuyên môn, kiểm

tra việc thực hiện HĐNKMH từng HK

4 Có biện pháp xử lý GV thực hiện không đúng HĐNKMH theo chƣơng trình

5 Phối hợp với Phó hiệu trƣởng (PHT) chuyên môn để quản lý HĐNKMH

6

Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chƣơng trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động ngoại khóa môn học ở các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện lục yên, tỉnh yên bái​ (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)