8. Cấu trúc luận văn
2.2. Đặc điểm chung về các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện
Lục Yên, tỉnh Yên Bái
2.2.1. Quy mô lớp và học sinh
Quy mô về số lớp học của các trƣờng ổn định, số lƣợng học sinh có có xu hƣớng giảm do:
Kết quả của việc tuyên truyền về dân số và kế hoạch hóa gia đình ở vùng đồng bào ngƣời dân tộc đã đạt hiệu quả.
Học sinh học xong lớp 9 đã phân luồng đi học nghề, hoặc đi làm ở các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, khơng tham gia học tiếp ở cấp THPT.
Một lí do giảm là do điều kiện kinh tế của của nhân dân vùng tuyển sinh cịn rất khó khăn, thu nhập thấp, nên một bộ phận không nhỏ học sinh trong độ tuổi đến trƣờng bỏ học, theo bố mẹ đi làm ăn hoặc chỉ học hết lớp 9 sau đó ở nhà và lấy vợ, lấy chồng và làm kinh tế.
Bảng 2.1. Bảng thống kê số lƣợng học sinh 02 trƣờng trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên năm học 2013-2014 và 2014-2015
TT
Trƣờng THPT
Năm học Số lớp Số HS Dân tộc Tỷ lệ duy trì %
1 Hồng Quang 2013-2014 16 613 512 97 2014-2015 16 587 541 97,2 2 Mai Sơn 2013-2014 15 631 576 96,7
2014-2015 15 559 504 96
Nguồn: Báo cáo của 02 trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên
2.2.2. Số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên
Đội ngũ CBQL ở cả 02 trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn đều thiếu so với quy định (mỗi trường thiếu 01 CBQL); đội ngũ giáo viên các trƣờng
giảng dạy. Một số giáo viên chỉ lên công tác khi đƣợc tuyển dụng là tìm mọi cách chuyển về các trƣờng trong thành phố nơi có điều kiện kinh tế phát triển, giao thông đi lại thuận lợi hơn.
Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đều đạt chuẩn, trong đó có 9% trên chuẩn và có 17% giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, cấp tỉnh.
Bảng 2.2. Tổng hợp đội ngũ CBQL, GV (năm học 2013-2014 và 2014-2015) Trƣờng THPT Năm học Tổng số CB GV CBQL-GV Trình độ đào tạo Giáo viên giỏi BGH TT CM GV Đại học Sau Đại học Cơ sở Cấp tỉnh Hồng Quang 2013-2014 46 2 5 44 40 6 20 3 2014-2015 44 2 5 42 38 6 17 3 Mai Sơn 2013-2014 40 2 4 38 36 4 12 2 2014-2015 42 2 4 40 34 4 14 2
Nguồn: Báo cáo của 02 trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên
Qua bảng số liệu tổng hợp: đội ngũ giáo viên của 02 trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên đều đƣợc đào tạo cơ bản và đạt chuẩn có tuổi đời trẻ (bình quân tuổi đời là 37,8 tuổi). Cán bộ giáo viên có tinh thần
trách nhiệm cao, yêu nghề. Nhƣng so với chất lƣợng đội ngũ giáo viên ở các trƣờng có điều kiện phát triển cịn thấp. Thực tế, cịn một bộ phận nhỏ giáo viên vẫn chƣa tiếp cận việc đổi mới PPDH, việc cải tiến vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực. Lực lƣợng giáo viên cốt cán, giáo viên có trình độ cao cịn thấp so với mặt bằng chung của các trƣờng THPT trong tỉnh.
- Chất lượng hạnh kiểm và học lực của học sinh về ở các trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên trong 02 năm học 2013-2014 và 2014-2015.
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại Hạnh kiểm học sinh Trƣờng
THPT Năm học Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Hồng Quang 2013-2014 448 73,1 159 25,92 6 0,98 0 0 2014-2015 439 74,8 147 25,04 1 0,17 0 0 Mai Sơn 2013-2014 398 64,3 173 27,9 48 7,8 0 0 2014-2015 396 70,8 127 22,7 36 6,4 0 0
(Nguồn: Báo cáo 02 trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên)
73 ,1 74,8 64 ,3 70 ,8 25 ,9 2 25 ,0 3 27,9 22 ,8 0, 98 0, 17 7, 8 6, 4 0 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tốt Khá TB Yếu Hồng Quang 2013-2014 Hồng Quang 2014-2015 Mai Sơn 2013-2014 Mai Sơn 2014-2015
Biểu đồ 2.1: Kết quả xếp loại Hạnh kiểm học sinh năm học (2013 - 2014; 2014-2015)
Nhân xét: Nhìn chung các em học sinh ngoan. Thực hiện đầy đủ các
nhiệm vụ của ngƣời học sinh, ngoan lễ phép biết vâng lời thầy cô giáo, ông bà và cha mẹ. Tham gia các hoạt động tập thể của trƣờng, của lớp, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình và tham gia các cơng tác xã hội nhƣ hoạt động bảo vệ môi trƣờng, thực hiện tốt trật tự an tồn giao thơng. Trong 02 năm học vừa qua cả 02 trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn khơng
có học sinh bị kỷ luật. Cơng tác giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trƣờng, nơi cơng cộng tốt; góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trƣờng.
Bảng 2.4. Kết quả xếp loại học lực học sinh Trƣờng
THPT
Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Hồng Quang 2013-2014 15 2,4 258 42,1 305 49,8 35 5,7 0 0 2014-2015 18 3,1 280 47,7 269 45,8 19 3,2 1 0,2 Mai Sơn 2013-2014 8 1,3 125 19,8 322 51,0 169 26,8 7 1,1 2014-2015 11 2,0 161 28,8 280 50 101 18,1 6 1,1
(Nguồn: Báo cáo 02 trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên)
2, 4 3, 1 1, 3 2,0 42, 1 47, 7 19, 8 28, 8 49, 8 45, 8 51, 0 50, 1 5, 7 3, 2 26, 8 18, 1 0 0, 2 1, 1 1, 1 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 Giỏi Khá TB Yếu Kém Hồng Quang 2013-2014 Hồng Quang 2014-2015 Mai Sơn 2013-2014 Mai Sơn 2014-2015
Biểu đồ 2.2: Kết quả xếp loại Hạnh kiểm học sinh năm học (2013 - 2014; 2014-2015)
Nhân xét: Từ kết quả xếp loại học lực của 02 trƣờng cho thấy chất lƣợng chung của các mơn văn hóa cịn thấp (học sinh thi 03 mơn Tốn, Ngữ
Văn và Ngoại ngữ chỉ cần đạt 5 điểm là được tuyển vào học tại trường; trong đó mơn Tốn, Văn nhân hệ số 2), nguyên là do chất lƣợng tuyển sinh
sự nỗ lực cố gắng, lòng yêu nghề của các thầy cơ, vì sự nghiệp giáo dục vùng khó, vùng đồng bào dân tộc thì chất lƣợng giáo dục ở các nhà trƣờng đã dần đƣợc nâng cao qua từng năm.
- Chất lƣợng giáo dục toàn diện ngày càng đƣợc quan tâm, chất lƣợng văn hố có bƣớc phát triển. Đặc biệt, đã quan tâm đến giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các nhà trƣờng.
- Điều kiện phục vụ cho công tác dạy và học ngày càng đƣợc quan tâm; đội ngũ giáo viên đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng và ngày càng đƣợc nâng cao trình độ; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học đƣợc đầu tƣ ngày càng nhiều và thích hợp hơn; cơng tác quản lý giáo dục ngày càng đƣợc tiến bộ;
- Tuy nhiên, chất lƣợng dục của 02 trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục n cịn có một số tồn tại cần phải khắc phục và điều chỉnh: chất lƣợng giáo dục đại trà còn thấp, nhất là các em học sinh ngƣời dân tộc Dao trắng, tỷ lệ học sinh bỏ học cịn cao, một số thầy cơ chƣa thật sự yên tâm công tác (trong 15 năm thành lập trường THPT Hồng Quang đã
có 52 thầy cơ giáo chuyển cơng tác về vùng thấp); kinh nghiệm giảng dạy
của các thầy, cơ cịn ít, bình qn tuổi đời các thầy, cô giáo ở 02 trƣờng THPT vùng khó khăn của huyện Lục Yên là 37,8 tuổi.
2.2.3. Mục tiêu khảo sát
Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học và thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa mơn học ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn
.
2.2.4. Khách thể khảo sát
Để đánh giá thực trạng quản lý HĐNKMH, chúng tôi tiến hành khảo sát 13 cán bộ quản lý và 30 giáo viên ở trƣờng
2.2.5. Nội dung khảo sát
- Khảo sát nhận thức cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò quan trọng của nội dung quản lý HĐNKMH ở trƣờng
.
- Khảo sát nhận thức của BGH, TTCM và giáo viên về các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh ở trƣờng
.
- Khảo sát phƣơng pháp và hình thức tiến hành hoạt động ngoại khóa
, .
- Khảo sát thực trạng tổ chức HĐNKMH ở các trƣờng THPT .
- Khảo sát các nội dung quản lý HĐNKMH ở trƣờng
, .
- Khảo sát thực trạng về việc quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động ngoại khóa mơn học ở trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn
.
- Những khó khăn của giáo viên và nhà trƣờng trong tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học.
2.2.6. Phương pháp khảo sát và cách thức xử lý số liệu
* Phương pháp khảo sát
Để khảo sát mức độ và kết quả thực hiện quản lý hoạt động ngoại khóa mơn học trong các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái chúng tôi thiết lập hệ thống câu hỏi vào phiếu đánh giá.
- Về mức độ thực hiện:
Không thƣờng xuyên (KTX): 2 điểm; Không thực hiện (KTH): 1 điểm. - Về kết quả quản lý:
Tốt : 3 điểm Khá : 2 điểm
Trung bình: 1 điểm
- Phân loại: Căn cứ vào điểm trung bình chúng tơi quy ƣớc Mức tốt là từ 2,5 - 3;
Mức khá từ 2,0 - 2,49; Mức TB từ 1,5 - 1,99; Mức yếu dƣới 1,5 điểm.
Để xử lý số liệu điều tra, chúng tơi dùng phƣơng pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục nhƣ: tính tỷ lệ %, giá trị trung bình, ƣớc lƣợng, kiểm định..., trên tổng số các đối tƣợng đƣợc khảo sát.
Từ kết quả tính tốn, phân tích, đánh giá đƣa ra những kết luận phù hợp. Ngồi ra chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm là giáo án, hồ sơ quản lý của nhà trƣờng, hồ sơ giáo viên và trò chuyên trực tiếp với CBQL, giáo viên.
2.3. Thực trạng nhận thức về HĐNKMH ở các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
2.3.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên về vai trò của HĐNKMH đối với việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh
Nhận thức đƣợc vai trò của HĐNKMH đối với việc nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh là rất quan trọng, nhất là đối với hiệu trƣởng nhà trƣờng. Nếu ngƣời quản lý và giáo viên có nhận thức đúng đắn đầy đủ về HĐNKMH sẽ giúp họ thực hiện tốt các chức năng quản lý của mình. Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức về hoạt động ngoại khóa mơn học, chúng tơi đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 43 cán bộ giáo viên. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.5 Vai trò quan trọng của HĐNKMH TT Khách thể Tổng số ngƣời đƣợc KS Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % 1 BGH 4 1 25 3 75 0 0 2 TTCM 9 3 33 5 55 1 12 3 GV 30 11 37 15 50 4 13
(Nguồn: Báo cáo 02 trường THPT vùng đặc biệt khó khăn huyện Lục Yên) Nhận xét: Từ kết quả bảng 2.5 cho thấy có 75% CBQL và Giáo viên đều
cho rằng vai trò của quản lý HĐNKMH là quan trọng và rất quan trọng. Trong đó 25% CBQL đánh giá HĐNKMH có vai trị rất quan trọng và quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh. Điều này chứng minh lãnh đạo nhà trƣờng cho rằng, đây là hoạt động quản lý không thể thiếu ở trƣờng THPT. Tuy nhiên, qua kết quả điều tra cũng còn 12% tổ trƣởng chuyên môn chƣa nhận thức đúng đắn vai trò của quản lý HĐNKMH; 13% giáo viên trực tiếp giảng dạy còn chƣa nhận thức đúng tầm quan trọng của HĐNKMH. Do yếu tố khách quan và chủ quan có những tổ trƣởng bộ mơn và giáo viên lơ là, khơng quan tâm đến vai trị của quản lý HĐNKMH, dẫn đến việc triển khai giữa các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng chƣa đƣợc đồng bộ. Một số giáo viên còn phản đối việc nhà trƣờng chỉ đạo thực hiện HĐNKMH. Họ cho rằng nếu tổ chức HĐNKMH, học sinh sẽ mất nhiều thời gian chuẩn bị, điều đó có thể sẽ làm hạn chế chất lƣợng giáo dục. Chính từ nhận thức sai lầm này mà rất nhiều giáo viên chỉ chú trọng kết quả học lực và xem nhẹ việc phát triển kỹ năng chải nghiệm xã hội, kĩ năng sống, kĩ năng làm việc hợp tác, kĩ năng giải quyết các tình huống nảy sinh trong hoạt động của học sinh, điều này sẽ hạn chế việc phát triển nhân cách toàn diện học sinh.
25 33 33 75 45 60 0 22 7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 BGH TTCM GV
Biểu đồ 2.3. Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của HĐNKMH
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, chúng ta thấy nhận thức của BGH, TTCM
và giáo viên về vai trò của quản lý HĐNKMH đối với việc nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh là chƣa đồng đều ở các mức độ quan trọng và rất quan trọng. Điều đó chứng tỏ đa số CBQL và giáo viên chƣa nhận thức rõ về vai trò của quản lý HĐNKMH trong việc nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh.
2.3.2. Nhận thức của CBQL và giáo viên về các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh
Ngồi ra để tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lí về các hình thức tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khố mơn học chúng tơi sử dụng câu phiếu hỏi để khảo sát về các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.6. Nhận thức của CBQL - GV về các hình thức tổ chức HĐNKMH TT Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % 1 Thảo luận chuyên đề theo môn học 12 28 24 56 7 16 2 Hội thi theo chủ đề môn học 27 63 15 35 1 2 3 Thăm quan học tập 11 26 18 42 14 32 4 Hoạt động tổng hợp 7 16 12 28 24 56
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy đa số CBQL và giáo viên đã nhận thức
đầy đủ về các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên, vẫn cịn 35% ý kiến đƣợc hỏi chƣa đề cao hình thức thăm quan học tập. Chúng tơi phịng vấn đều nhận đƣợc câu trả lời là kinh phí dùng để cho học sinh thăm quan học tập là khơng có và nhà trƣờng ở xa các khu di tích, xa các nhà máy.. chính điều này đã ảnh hƣởng không tốt tới hiệu quả tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học.
Tóm lại, khảo sát thực trạng nhận thức về HĐNKMH của cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng THPT vùng đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái có thể khẳng định rằng: HĐNKMH đã có đƣợc một sự nhận thức đúng đắn trong các nhà trƣờng, đƣợc xem nhƣ là một trong những hình thức tổ chức dạy học mang lại kết quả tốt. Nếu ngƣời hiệu trƣởng biết tổ chức và quản lý tốt hoạt động này thì chắc chắn sẽ cải thiện đƣợc đáng kể thực trạng dạy học nhƣ hiện nay.
2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học cho học
2.4.1. Thực trạng nội dung đã triển khai hoạt động ngoại khóa mơn học ,
- Nội dung HĐNKMH nằm trong phân phối chƣơng trình theo từng mơn học: Trong chƣơng trình giáo dục THPT đƣợc áp dụng từ năm học 2009-2010 của Bộ GD&ĐT giao cho các Sở chủ động xây dựng chƣơng trình chi tiết theo khung phân phối của Bộ. Trong các khung phân phối chƣơng trình đều có những tiết dạy thực hành ngoại khóa, nhƣng thực tế tại các nhà trƣờng việc này đôi khi không đƣợc thực hiện một cách đầy đủ.
Ví dụ: Mơn GDCD lớp 10, 11, 12 mỗi học kỳ đều có 1 đến 2 tiết thực hành ngoại khóa, Mơn Cơng nghệ có những tiết ở lớp 10, 11, 12 đều có những tiết thực hành tham quan các cơ sở sản xuất và sửa chữa, thực tế tại các trang trại, trong những điều kiện nhà trƣờng không đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hành, Mơn lịch sử có các chủ đề Giáo dục địa phƣơng có thể tổ chức tham quan các