Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm theo định hướng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 72 - 74)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm theo định hướng

Để tìm hiểu thực trạng chỉ đạo thực hiện HĐTN theo định hướng phát triển năng lực học sinh, chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức của CBQL, GV thu được kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực học sinh TT Chỉ đạo Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Mức độ hiệu quả ĐTB Thứ bậc Không thực hiện Ít thực hiện TB Thường xuyên Rất thường xuyên Không hiệu quả Ít hiệu quả TB Hiệu quả Rất hiệu quả SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL 1

Chỉ đạo GV xây dựng mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức HĐTN theo định hướng phát triển năng lực HS

11 24 28 33 24 3.29 1 11 23 29 33 24 2.68 7

2

Chỉ đạo GV phối hợp với các Đoàn thể, Liên đội, Chi đội, thực hiện HĐTN theo định hướng phát triển năng lực học sinh

16 13 37 29 25 3.28 2 16 12 38 29 25 2.84 5

3 Chỉ đạo khảo sát trình độ, năng lực

của GV để lập kế hoạch bồi dưỡng 36 9 39 27 9 2.70 7 36 10 39 26 9 2.88 4

4

Chỉ đạo bồi dưỡng mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức HĐTN theo định hướng phát triển năng lực học sinh

21 25 32 33 9 2.87 4 22 24 32 33 9 2.92 3

5

Chỉ đạo đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính để thực hiện các

hình thức tổ chức HĐTN 25 31 24 33 7 2.72 6 25 31 23 34 7 2.99 2

6

Chỉ đạo mời chuyên gia từ các viện nghiên cứu, giảng viên trường đại học để bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho GV tiểu học

13 21 38 25 23 3.20 3 14 21 38 24 23 3.18 1

Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp với các lực lượng tham gia tổ chức

Thực trạng quản lý giáo viên và học sinh trong quá trình tổ chức trải nghiệm ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên cho thấy, các nội dung thực hiện ở mức trung bình từ 2.70 đến 3.29 điểm, mức độ hiệu quả từ 2.68 đến 3.18 điểm.

Đối với giáo viên, CBQL chưa chỉ đạo GV xây dựng mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức HĐTN định hướng phát triển năng lực học sinh (mức độ thực hiện 3.29 điểm, mức độ hiệu quả 2.68 điểm), nếu quan tâm đến khảo sát trình độ, năng lực của GV để lập kế hoạch bồi dưỡng sẽ giúp cho GV xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức HĐTN theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tuy nhiên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức HĐTN theo định hướng phát triển năng lực học sinh được đánh giá ở mức độ thực hiện trung bình, CBQL trường tiểu học Lương Ngọc Quyến cho biết: Nguyên nhân do thiếu kinh phí để tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nên GV gặp khó khăn khi tổ chức HĐTN.

CBQL chưa quan tâm Chỉ đạo mời chuyên gia từ các viện nghiên cứu, giảng viên trường đại học để bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho GV tiểu học (mức độ thực hiện 3.20 điểm, mức độ hiệu quả 3.18 điểm); Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp với các lực lượng tham gia tổ chức HĐTN theo định hướng phát triển năng lực học sinh (mức độ thực hiện 2.83 điểm, mức độ hiệu quả 2.82 điểm). Hiện nay, hiện nay GV tổ chức chưa hiệu quả các chủ đề trải nghiệm nhằm phát triển năng lực tổ chức cho HS khám phá bản thân, năng lực tổ chức cho HS chăm sóc gia đình, năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, năng lực xây dựng kế hoạch và tổ chức cho HS tìm hiểu và bảo vệ môi trường, năng lực tổ chức cho HS hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp do GV chưa được bồi dưỡng thường xuyên về năng lực tổ chức HĐTN theo định hướng phát triển năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)