8. Kết cấu của luận văn
2.1. Khái quát về đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế xã hội và giáo dục huyện Trạm
2.1. Khái quát về đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế- xã hội và giáo dục huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái
2.1.1. Khái quát về đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế - xã hội huyện Trạm Tấu
Huyện Trạm Tấu là huyện vùng cao nằm phía Tây tỉnh Yên Bái, cách trung tâm Tỉnh lỵ 114 km, phía tây và nam giáp huyện Mường La, Bắc Yên và Phù Yên của tỉnh Sơn La, phía bắc và đơng giáp huyện Văn Chấn, phía Tây bắc giáp huyện Mù Cang Chải.
Trạm Tấu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 800m. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Tà Chì Nhù xã Xà Hồ cao 2.865m là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Yên Bái và Sơn La. Đỉnh núi này có nhiều tên gọi khác nhau tùy theo từng dân tộc, người dân tộc Thái thì gọi Tà Chì Nhù là Phu Song Sung, người dân tộc Mông sẽ gọi là Chung Chua Nhà; Đỉnh Tà Xùa, thôn Tà Xùa, xã Bản Cơng…. cịn điểm thấp nhất của huyện có độ cao 390m.
Địa hình dốc cao thuộc dãy núi Hồng Liên Sơn rất phù hợp với việc phát triển du lịch sinh thái. Do địa hình núi cao nên nhiệt độ về mùa hè khơng cao. Mùa đơng giá rét, có năm nhiệt độ về mùa đông xuống tới 0oC, tuyết phủ trên các cành cây và núi cao.
Trạm Tấu có tổng diện tích tự nhiên là 743,34 km2 , dân số 33.438 người (năm 2018). Tồn huyện có 11 dân tộc anh em đồn kết chung sống trên các triền núi cao. Trong đó, dân tộc Mơng chiếm 77%, dân tộc Thái chiếm 16% còn lại là các dân tộc khác như Khơ Mú, Tày, Mường... Con người huyện Trạm Tấu thân thiện và rất yêu mến nghệ thuật, có nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật dân tộc đặc sắc như Khèn Mông, khèn môi của đồng bào Mơng; Sáo Pí ló, Phí thiu của đồng bào Thái; múa Cồng chiêng, múa Tăng bu của đồng bào Khơ Mú và các loại hình hát dân ca, giao duyên, hát đối của các dân tộc v.v..
Tồn huyện có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 1 thị trấn và 11 xã gồm: Thị trấn Trạm Tấu; xã Bản Mù, xã Bản Công, xã Hát Lừu, xã Xà Hồ, xã Trạm Tấu, xã Pá Hu, xã Pá Lau, xã Túc Đán, xã Phình Hồ, xã Làng Nhì và xã Tà Si Láng. Trong đó: Xã
nghèo chiếm tỷ lệ 52,85%, giảm 7,15% so với năm 2017 (năm 2017 là 3.678 hộ nghèo, tỷ lệ 60,0%); hộ cận nghèo là 666 hộ, chiếm tỷ lệ 10,52%, tăng 0,32% so với năm 2017 (năm 2017 là 623 hộ cận nghèo, tỷ lệ 10,20%). Trạm Tấu vẫn còn là huyện nghèo, đời sống kinh tế, xã hội vẫn phát triển ở mức độ thấp.
2.1.2. Tình hình giáo dục tiểu học huyện Trạm Tấu [46]
a. Về mạng lưới trường, lớp, quy mơ học sinh
Tồn huyện duy trì 26 đơn vị trường học mầm non, phổ thơng trực thuộc (trong đó 12 trường mầm non; 03 trường TH&THCS; 01 trường PTDTNT THCS và 10 trường PTDTBT TH&THCS); cịn 42 điểm lẻ; có 366 nhóm, lớp với 10.853 học sinh.
Trong đó có 01 trường PTDTNT THCS với 281 học sinh; 10 trường PTDTBT TH&THCS với 5.270 học sinh hưởng chế độ bán trú.
Riêng đối với Giáo dục tiểu học: 13 trường TH&THCS có lớp tiểu học, với 166 lớp, 4.861 học sinh. Học 2 buổi/ngày có 166 lớp (đạt 100%); có 3.329 học sinh bán trú.
b. Kết quả sắp xếp, bố trí đội ngũ
* Tổng lao động (Thời điểm tháng 5/2019):
- Tổng số lao động 829 người (Biên chế công chức 04 người; biên chế viên chức
793; hợp đồng theo Nghị định 68 là 33 người). Trong đó: Phịng GD&ĐT có 14 người
(04 công chức, 09 viên chức, 01 hợp đồng theo NĐ 68); Bậc học tiểu học có 274 người (17 CBQL, 257 giáo viên); còn lại thuộc các bậc học khác.
- Số biên chế giao nhưng chưa tuyển dụng: 66 biên chế (Mầm non 25 biên chế; Tiểu học 4 biên chế; THCS 37 biên chế).
* Kết quả thực hiện bố trí, sắp xếp lại đội ngũ: - Công tác triển khai sắp xếp đội ngũ:
Tổng số cán bộ giáo viên dôi dư sau khi sắp xếp lại quy mô trường, lớp là 41 người (trong đó: Quản lý: dơi dư 03 người; Giáo viên tiểu học: dơi dư 28 người. Đã bố trí sắp xếp, chuyển xuống mầm non 09 giáo viên và 19 giáo viên kiêm nhiệm vụ nhân viên).
Tính đến thời điểm hiện tại số giáo viên được sắp xếp đã quay trở lại thực hiện nhiệm vụ giảng dạy bậc tiểu học do quy mô lớp tăng nên thiếu giáo viên, chỉ cịn 04 giáo viên có bằng Trung cấp mầm non vẫn thực hiện giảng dạy mầm non.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng: Thực hiện Đề án, đã cử 11 người dôi dư được tỉnh
phê duyệt đi bồi dưỡng, cụ thể: Bồi dưỡng 05 giáo viên mầm non; bồi dưỡng 03 nhân viên thiết bị; bồi dưỡng 03 nhân viên văn thư.
c. Đầu tư cơ sở vật chất
Năm học 2018-2019 đề nghị công nhận thêm 01 trường TH&THCS Bản Lừu đạt chuẩn quốc gia, nâng số trường đạt chuẩn quốc gia toàn huyện là 4 trường (trong đó MN 2; TH-THCS: 1 trường, THCS: 1 trường).
- Tổng quỹ đất hiện có 161.731m2 (mầm non 50.431m2, tiểu học 16.534m2, THCS 94.766m2).
- Năm 2016: Theo Quyết định 1480/QĐ-UBND ngày 22/7/2016 và Quyết định số 2584/QĐ-UBND ngày 07/10/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, huyện Trạm Tấu được đầu tư xây mới 40 phịng học; 38 phịng ở; 23 cơng trình vệ sinh; 16 cơng trình nước sạch; 13 nhà tắm; 6 téc nước; 5.150m dây dẫn nước; hoàn thành di chuyển 16 phịng học từ điểm lẻ về điểm chính với tổng kinh phí là 18.429 triệu đồng.
Trong q trình triển khai thực hiện Đề án, ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước các đơn vị trường còn nhận được các nguồn vốn tài trợ khác.
d. Công tác chỉ đạo dạy học, quản lý học sinh ở các trường bán trú
- Tổng quy mơ: Tồn huyện có 10 trường PTDTBT TH&THCS, 03 điểm trường lẻ, với 209 lớp, 6.471 học sinh, 6.270 học sinh hưởng chế độ bán trú, chia ra:
+ Tiểu học: 140 lớp với 4.187 học sinh, 3.329 HS hưởng chế độ bán trú. + THCS: 69 lớp, 2.284 học sinh, 1.941 học sinh hưởng chế độ bán trú.
- So với trước khi thực hiện Đề án: Giữ nguyên số trường, giảm 44 điểm trường, giảm 28 lớp.
- So với năm học 2017-2018: Giữ nguyên mô quy trường, điểm trường, tăng 01 lớp Tiểu học, tăng 127 học sinh, tăng 148 học sinh hưởng chế độ bán trú.
e. Công tác giáo dục kỹ năng sống:
Các đơn vị trường đã phối hợp với Ban chỉ huy Quân sự huyện Trạm Tấu và có kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra, giám sát giáo dục kỹ năng tự chăm sóc bản;Kỹ năng sống và học tập trong tập thể.
Tổ chức hỗ trợ các nhu cầu cá nhân cho học sinh ở nội trú: Bố trí khu vui chơi, giải trí, thể thao trong khu nội trú phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường (Tuy nhiên, sân chơi, bãi tập của các trường cịn chật hẹp, chưa đủ khơng gian vui chơi
cho học sinh). Xây dựng thư viện thân thiện; bố trí phịng đọc sách, báo, xem ti vi, sinh
hoạt văn hóa, văn nghệ.
g. Chất lượng giáo dục
- Giáo dục Mầm non:
+ Số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân năng theo độ tuổi): 285/3034 cháu, chiếm 9.3% (trong đó: Trẻ nhà trẻ 36/383 cháu, chiếm 9.3%, trẻ mẫu giáo 249/2651 cháu, chiếm 9,4%. So với năm học 2015-2016 giảm 0,5%.
+ Số trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo độ tuổi): 439/3034 cháu, chiếm 14.5% (trong đó: Trẻ nhà trẻ 73/383 cháu, chiếm 19.1%, trẻ mẫu giáo 366/2651 cháu, chiếm 13.8%. So với năm học 2015-2016 giảm 1,9%.
- Giáo dục Tiểu học: Tổng số học sinh 4.861 được đánh giá.
+ Mơn Tiếng Việt: Hồn thành tốt đạt 23,8%; hoàn thành đạt 75,5%; chưa hoàn thành chiếm 0,7%.
+ Mơn Tốn: Hồn thành tốt đạt 21,1%; hồn thành đạt 77,1%; chưa hoàn thành chiếm 0,8%.
+ Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình Tiểu học: 100%. Tỉ lệ học sinh hoàn thành cấp học đạt 93,5% (so với năm học 2015-2016, tăng 2,4%).
- Giáo dục THCS:
+ Về hạnh kiểm: xếp loại tốt là 81,2%; khá là 17%; trung bình là 1,8%; yếu chiếm 0,03%. So với năm học 2015- 2016 xếp loại hạnh kiểm tốt giảm 1,9%; Khá: tăng 3,4%.
+ Về học lực: Xếp loại giỏi là 3,7%; khá là 27,2%; trung bình là 68,9%; yếu chiếm 0,2%. So với năm học 2015 - 2016 giỏi tăng 1,3 %, khá tăng 4,6 %, trung bình giảm 3,7%, yếu giảm 0,59%.
+ Tỉ lệ học sinh hoàn thành cấp học đạt 93% (so với năm học 2015-2016, tăng 3,3%).
2.1.3. Tình hình giáo dục tiểu học các PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu Trạm Tấu
a) Quy mô, mạng lưới
Năm học 2018 - 2019, tổng số tồn huyện có 10 trường PTDTBT Tiểu và Trung học cơ sở ở huyện Trạm Tấu mang đầy đủ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của trường tiểu học và Trung học cơ sở, những đặc điểm riêng của trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở, có trên 95% học sinh là người DTTS. Mạng lưới trường lớp ở các xã vùng khó khăn ngày càng được mở rộng, bình qn có 1,4 trường tiểu học trong 1 xã [43].
b) Chất lượng giáo dục[43]
Trước thực tế chất lượng giáo dục Tiểu học vùng khó khăn cịn chênh lệch nhiều so với mặt bằng chung của huyện, một số trường gần trung tâm thị trấn huyện Trạm Tấu, trung tâm huyện Văn Chấn có mặt bằng chất lượng cao hơn các trường và các điểm trường khác.
+ Mơn Tiếng Việt: Hồn thành tốt đạt 23,8%; hoàn thành đạt 75,5%; chưa hoàn thành chiếm 0,7%.
+ Mơn Tốn: Hồn thành tốt đạt 21,1%; hồn thành đạt 77,1%; chưa hoàn thành chiếm 0,8%. 44
+ Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình Tiểu học: 100%. Tỉ lệ học sinh hồn thành cấp học đạt 93,5% (so với năm học 2015-2016, tăng 2,4%).
c) Đội ngũ cán bộ, giáo viên
Có 437 CBQL và giáo viên đang cơng tác tại 10 trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở của huyện. Đội ngũ CBQL, GV các trường học vùng DTTS đã cơ bản đủ về số lượng, đạt yêu cầu về chất lượng. Nhưng tỷ lệ cán bộ, giáo viên có năng lực cao về chun mơn nghiệp vụ thực sự cịn thấp. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giáo dục trên địa bàn.
d) Cơ sở vật chất trường học
Công tác xây dựng CSVC trường học, từng bước cải thiện môi trường giáo dục, điều kiện dạy học cho các nhà trường, đặc biệt quan tâm đến các trường học ở vùng DTTS, vùng đặc biệt khó khăn với phương châm xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực. Hệ thống các trường thuộc khu vực các xã vùng DTTS được tăng cường đầu tư phát triển với nguồn kinh phí của huyện cũng như các dự án khác, đặc biệt là các dự án cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn.
Tuy nhiên, do cơ sở hạ tầng ban đầu quá khó khăn nên mặc dù đã được quan tâm đầu tư nhưng CSVC các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở vẫn cịn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn: Tỷ lệ phòng học tạm vẫn còn cao trên 40%, thiết bị dạy học cịn thiếu rất nhiều... gây khó khăn cho cơng tác dạy và học.