Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giáo viên dạy học môn Tiếng Việt tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng việt ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở huyện trạm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 69 - 71)

8. Kết cấu của luận văn

2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt tiểu học ở các trường

2.3.4. Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giáo viên dạy học môn Tiếng Việt tiểu học

Hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt của giáo viên được thực hiện chủ yếu thông qua giờ lên lớp. Giờ lên lớp là một khâu quan trọng trong quá trình giảng dạy, qua giờ lên lớp giáo viên sẽ thể hiện năng lực sư phạm và trình độ chun mơn, kiến thức cuộc sống và xã hội rõ nhất. Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chất lượng dạy học môn học trong nhà trường.

Khảo sát thực trạng công tác quản lý giờ lên lớp của giáo viên với 70 người trong đó 20 cán bộ quản lý và 50 cán bộ giáo viên các trường. Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.8, cụ thể như sau:

Bảng 2.8: Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên dạy học môn Tiếng Việt tiểu học ở các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu

Nội dung quản lý

Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % (1) Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy.

Nội dung quản lý Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

(2) Quản lý giờ dạy thông qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ báo giảng.

55 78.57 15 21.43 0 0 0 0

(3) Xây dựng nền nếp dạy học của giáo viên, kiểm tra đánh giá, xếp loại thi đua hàng tháng.

41 58.57 25 35.71 4 5.71 0 0

(4) Quy định chế độ thông tin, báo cáo và sắp xếp thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng giáo viên.

51 72.86 19 27.14 0 0 0 0

(5) Tổ chức dự giờ định

kì, đột xuất có góp ý. 41 58.57 22 31.43 7 10.0 0 0 (6) Thu thập thông tin của

học sinh, phụ huynh học sinh và đồng nghiệp.

56 80 11 15.71 3 4.29 0 0

Hiệu trưởng các trường tiểu học đã thực hiện nội dung quản lý giờ lên lớp của giáo viên. 100% các phiếu đều đánh giá tốt và khá các nội dung Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy; Quản lý giờ dạy thơng qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ báo giảng; Quy định chế độ thông tin, báo cáo và sắp xếp thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng giáo viên.

Các nội dung: Xây dựng nền nếp dạy học của giáo viên, kiểm tra đánh giá, xếp loại thi đua hàng tháng; Tổ chức dự giờ định kì, đột xuất có góp ý; Thu thập thơng tin của học sinh, phụ huynh học sinh và đồng nghiệp đại đa số đề đánh giá thực hiện ở mức khá và tốt. Bên cạnh đó vẫn có 4,29% đánh giá việc Thu thập thơng tin của học sinh, phụ huynh học sinh và đồng nghiệp đánh giá ở mức trung bình; Việc tổ

chức dự giờ định kì, đột xuất có góp ý có 10% ý kiến cho rằng nội dung này đánh giá ở mức trung bình.

Như vậy, kết quả đánh giá trên đây cho thấy hiệu trưởng các trường PTDTBT Tiểu học và THCS đã thực hiện nội dung quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên, song việc thực hiện các biện pháp này chưa thật đồng bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng việt ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở huyện trạm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)