8. Kết cấu của luận văn
3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
3.4.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất
Để khẳng định mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất, đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính tốn:
Cơng thức: 2 2 6 1 1 D r N( N ) 2.3 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 1 2 3 4 5 2.6 2.57 2.53 2.49 2.5 2.59 2.5 2.46 2.53 2.43 Tính cần thiết Tính khả thi
Trong đó: r: Hệ số tương quan
D: Hiệu số thứ bậc của 2 đại lượng so sánh (tính cần thiết và tính khả thi)
N: Số đơn vị được nghiên cứu (số biện pháp)
Bảng 3.2. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt tiểu học ở các trường PTDTBT Tiểu học và
Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu
Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi d2 Tổng điểm ĐTB Thứ bậc Tổng điểm ĐTB Thứ bậc
(1) Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng
dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên. 182 2.60 1 181 2.59 1 0
(2) Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt cho phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học DTTS
180 2.57 2 175 2.50 3 1
(3) Quản lý việc học tập Tiếng Việt
của học sinh DTTS 177 2.53 4 172 2.46 4 0
(4) Sử dụng có hiệu cơ sở vật chất, thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt ở các nhà trường
174 2.49 5 177 2.53 2 9
(5) Đẩy mạnh phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt
175 2.50 3 170 2.43 5 4 Thay số ta có kết quả: 6 14 1 0 3 5 25 1 R . ( )
Với R = 0,3 cho thấy giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái có tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi cao.
Với kết quả khảo nghiệm thu được, có thể kết luận các biện pháp mà luận văn đề xuất nếu được áp dụng vào thực tiễn sẽ nâng cao chất lượng quản lý dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học tại các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu,
tỉnh Yên Bái.
Dù mức độ đồng thuận về tính cần thiết và tính khả thi ở cả 5 biện pháp và ở mỗi biện pháp khơng hồn tồn trùng khớp, nhưng chỉ số trung bình chung đều từ 2,43 trở lên đối với tính khả thi và từ 2,49 trở lên đối với tính cần thiết. Kết quả đó chứng tỏ các biện pháp quản lý đã đề xuất là cần thiết và có tính khả thi.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu về lý luận; xuất phát từ thực trạng những điểm mạnh, điểm yếu của giáo dục PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu, từ những đặc điểm đặc thù của việc dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người DTTS tại địa phương, tôi đã đề xuất 5 nhóm biện pháp quản lý dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học ở các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu.
Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất đối với 3 nhóm khách thể khảo sát (gồm 70 cán bộ quản lý tại 10 trường PTDTBT TH và THCS, giáo viên chuyên mơn tiểu học, chun viên tại phịng GD & ĐT huyện Trạm Tấu) trưởng chuyên môn các trường tiểu học) cho thấy: Các biện pháp đề xuất trong luận văn có tính cần thiết và tính khả thi cao, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các biện pháp chúng tôi đề xuất là một chỉnh thể thống nhất, tồn vẹn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tuy có vị trí, vai trị khác nhau, nhưng các biện pháp này đều ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lý dạy học môn tiếng Việt ở tiểu học tại các trường PTDTBT TH và THCS. Trong quá trình thực hiện, điều cốt lõi là các chủ thể quản lý cần có những điều chỉnh, có sự năng động và sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường, kết hợp với nghiên cứu bổ sung những kinh nghiệm của các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở ở địa phương khác.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Về mặt lý luận
Giáo dục ở các trường tiểu học, trung học cơ sở hay trung học phổ thơng đều có vai trị rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục tiểu học là cấp học đầu tiên trong bậc học phổ thơng là nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, là khởi đầu thực sự cho việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trường; Trong giáo dục TH và THCS, Tiếng Việt là một trong những môn cơng cụ cơ bản. Tiếng Việt địi hỏi phải có sự tìm tịi, chau chuốt ngơn ngữ, vốn liếng từ vựng và khả năng cảm thụ ngôn ngữ văn học của cả giáo viên và học sinh. Tiếng Việt ta giàu và đẹp, đa dạng, rất phong phú nhưng cũng rất phức tạp. Đối với các trường PTDTBT TH và THCS, quản lý dạy học mơn Tiếng Việt có vai trị quyết định chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường, bởi tầm ảnh hưởng quan trọng, to lớn của môn Tiếng Việt đối với các mơn học khác. Do đó, để nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường PTDTBT TH và THCS, cần nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác quản lý dạy học mơn Tiếng Việt. Vì vậy, khơng chỉ học sinh, mà cả trong một bộ phận giáo viên vẫn cịn tồn tại tâm lý ngại học tập, tìm tịi, đào sâu tìm hiểu về Tiếng Việt. Một bộ phận cán bộ quản lý cấp cơ sở chưa thực sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh học tập, nghiên cứu để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn tiếng Việt.
1.2. Về mặt thực tiễn
Kết quả tìm hiểu và đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu cho thấy việc quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng này mặc dù đã được các cấp quản lý từ phòng GD&ĐT đến các nhà trường, các giáo viên quan tâm, hưởng ứng và thực hiện đạt được hiệu quả nhất định, tuy nhiên, vẫn cịn nhiều khó khăn cần phải tháo gỡ, nhiều hạn chế cần phải khắc phục trong thời gian tới.
Nguyên nhân của một số hạn chế trong công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở là do năng lực quản lý của hiệu trưởng các trường này còn chưa cao; một số các biện pháp quản lý đã làm còn chưa đồng bộ, chưa thường xuyên, chưa triệt để ở một số thời điểm; việc chỉ đạo đổi mới
phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh DTTS đạt hiệu quả chưa cao.
1.3. Về việc đề xuất một số biện pháp quản lý
Sau khi nghiên cứu về mặt lý luận và khảo sát thực tiễn công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học tại các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở vùng này, đó là:
- Biện pháp 1: Tổ chức bồi dương ăng cường năng lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng; Nâng cao năng lực giảng dạy Tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên.
- Biện pháp 2: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt cho phù hợp với đặc điểm học sinh.
- Biện pháp 3: Tăng cường quản lý việc học tập Tiếng Việt của học sinh DTTS.
- Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư và phát huy tác dụng của CSVC, thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt.
- Biện pháp 5: Đẩy mạnh phối hợp các lực lượng giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt.
* Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất cho thấy các biện pháp này có tính cần thiết và khả thi cao.
Thực hiện tốt các biện pháp trên đây, việc dạy học tiếng Việt bậc PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái sẽ có nhiều chuyển biến tích cực, làm nền tảng để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái
- Hàng năm tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả dạy học tiếng Việt tại các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở để rút kinh nghiệm chỉ đạo chung trên địa bàn toàn tỉnh.
- Tăng cường chỉ đạo việc giảng dạy tiếng Việt cho học sinh mẫu giáo 5 tuổi là người DTTS, tạo tâm thế tốt để học sinh vào học tiểu học.
- Tiếp tục chỉ đạo, thực hiện tốt Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Trong công tác tuyển dụng giáo viên, ngoài việc ưu tiên GV người DTTS, cần ưu tiên GV biết sử dụng tiếng DTTS.
- Nghiên cứu, đề xuất triển khai điểm và nhân rộng mô giáo dục sử dụng hai ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ và tiếng Việt trong việc dạy và học tại các trường, kế thừa và phát huy kết quả xây dựng thí điểm bộ tài liệu giáo dục bổ trợ song ngữ bằng tiếng Việt và tiếng Mông ở một số địa phương đã thực hiện có hiệu quả.
- Tham mưu với UBND tỉnh bổ sung chính sách hỗ trợ cho giáo viên, cán bộ công tác tại các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở khó khăn; tạo điều kiện để giáo viên yên tâm công tác lâu dài ở vùng DTTS.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trạm Tấu
- Áp dụng triệt để các biện pháp đã đề xuất trong nghiên cứu này để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở. Đặc biệt, đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho CBQL các trường tiểu học nói chung và các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở nói riêng; Có biện pháp tích cực giải quyết những trường hợp giáo viên có năng lực giảng dạy yếu kém.
- Chỉ đạo các trường mẫu giáo thực hiện các biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi vùng DTTS, cung cấp vốn tiếng Việt nhiều nhất có thể cho các em trước khi vào học tiểu học.
- Công tác đề bạt, bổ nhiệm CBQL các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở phải xét đến yếu tố cán bộ là người DTTS; cán bộ có khả năng nghe, nói tiếng của đồng bào DTTS.
2.4. Đối với hiệu trưởng các trường PTDTBT TH và THCS
- Tổ chức tốt việc vận dụng chương trình của Bộ vào thực tiễn nhà trường một cách hợp lý; tổ chức dạy giãn tiết, ưu tiên tăng thời lượng dạy học môn Tiếng Việt.
- Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chỉ đạo, hướng dẫn của phòng GD&ĐT trong việc áp dụng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh DTTS.
- Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc tổ chức, quản lý dạy học, làm cho nhân dân, chính quyền địa phương và các lực lượng xã hội đồng thuận, ủng hộ công tác phát triển giáo dục của nhà trường, của địa phương./.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại
hội Đảng IV, VUI của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2004), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, NXB Giáo dục. 3. Nguyễn Thanh Bình (2004), "Chất lượng và cơng bằng giáo dục ở bậc tiểu học
- Nhìn từ cấp độ nhà trường", Tạp chí Giáo dục, số 76-2004, tr 16.
4. Bộ Chính trị: Nghị quyết 10 - NQ ngày 18/01/2001 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 - 2010.
5. Bộ GD&ĐT-Dự án phát triển giáo viên tiêu học (2005), Đổi mới phương pháp
dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày
22/10/2009 ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT ngày 31/8/2010
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc bán trú.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày
28/3/2011 ban hành điều lệ trường Trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư 14/2017/TT- BGĐT ngày 06/6/2017
ban hành quy định tiêu chuẩn, quy trình xây dựng, chỉnh sửa chương tình giáo dục phổ thơng; tổ chức và hoạt động của hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày
20/7/2018 ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng
8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng
12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban Chương trình giáo dục phổ thông.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong mơn
Toán, Tiếng Việt, NXB Giáo dục.
15. Chính phủ: Nghị định 05/2005/NĐ-CP của Chính phủ về xã hội hóa cơng tác giáo dục, y tế...
16. Chính phủ: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
17. Hoàng Chúng - Phạm Thanh Liêm (1979), Con người trong quản lý và xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
18. Đỗ Minh Cương (995), Vai trò con người trong quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Bùi Thị Ngọc Diệp (2000) Giáo dục lớp ghép và song ngữ ở trường tiểu học
Việt Nam, NXB Giáo dục.
20. Nguyễn Thị Doãn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 21. Phan Phương Dung (2006) "Dạy học bài "tính từ” Tiếng Việt 4 theo tỉnh thần
chú ý đến trình độ học sinh", Tạp chí Giáo dục, số 135- 2006, tr 22.
22. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
23. Phạm Thị Đức, Phạm Như Quỳnh (2003), "Một số đặc điểm về tư duy ở học sinh tiểu học", Tạp chí Tâm lý học, số 10-2003, tr 9.
24. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị