Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng việt ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở huyện trạm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 101 - 102)

8. Kết cấu của luận văn

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Sơ đồ 3.1. Quan hệ giữa các biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

Nhận xét, đánh giá:

Qua sơ đồ, chúng ta thấy các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng tác động và hỗ trợ qua lại với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy học tiếng

BP2: GV

BP5: LLXH BP1, GV BP4: CSVC

BP3: HS

Ghi chú: BP1- Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên. BP2- Đổi mới p.pháp dạy học môn Tiếng Việt phù hợp với HS DTTS. BP3- Quản lý việc học tập Tiếng Việt của học sinh DTTS

BP4- Sử dụng có hiệu cơ sở vật chất, thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt ở các nhà trường

Việt cho học sinh ở tiểu học tại các trường PTDTBT TH và THCS. Trong đó, biện pháp 1 Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên là biện pháp trung tâm, có tác động điều phối tới tất cả các biện pháp khác. Có được đội ngũ giáo viên giỏi về chun mơn, nghiệp vụ thì họ sẽ có khả năng thực hiện tất cả các biện pháp cịn lại một cách có hiệu quả.

Ngược lại, nếu đội ngũ CBQL và giáo viên yếu kém, họ sẽ không biết cách làm thế nào để thực hiện tốt các biện pháp cịn lại. Bởi vì, các biện pháp còn lại đều do lực lượng này làm nòng cốt, chủ đạo thực hiện.

Được thực hiện đồng bộ, hài hồ, các biện pháp quản lý nói trên sẽ hỗ trợ đắc lực cho nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp các nhà quản lý giáo dục thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học tiếng Việt cho học sinh các trường PTDTBT TH và THCS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng việt ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở huyện trạm tấu, tỉnh yên bái​ (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)