8. Kết cấu của luận văn
2.2.2. Thực trạng hoạt động học môn Tiếng Việt củahọc sinh tiểu học ở các trường
PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái
Việc đánh giá thực trạng học tập môn Tiếng Việt của học sinh được thực hiện qua phiếu điều tra ở các trường PTDTBT Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Trạm Tấu và thừa kế số liệu báo cáo thống kê của phòng GD&ĐT Trạm Tấu nhằm đánh giá kết quả học tập, thái độ, động cơ học tập của học sinh, tìm ra nguyên nhân của thực trạng.
2.2.2.1. Kết quả học tập môn tiếng Việt của học sinh
Bảng 2.2: Thống kê kết quả học tập môn Tiếng Việt giai đoạn 2016 - 2019 của học sinh Trường PTDTBT Tiểu học và trung học cơ sở huyện huyện Trạm Tấu,
tỉnh Yên Bái Năm học Số trường điều tra
Số học sinh Chất lượng môn Tiếng Việt của học sinh DTTS qua các năm học
T.số DTTS Hoàn thành tốt Hoàn thành đạt Chưa đạt T.số Tỷ lệ (%) T.số Tỷ lệ (%) T.số Tỷ lệ (%) 2016-2017 10 4820 4338 942 21.70 3132 72.20 264 6.10 2017-2018 10 4817 4335 954 22.00 3225 74.40 156 3.60 2018-2019 10 4861 4375 1041 23.80 3281 75.00 30 0.70 (Nguồn: Báo cáo của Phòng GD& ĐT huyện Trạm Tấu)
Thông qua kết quả tại bảng thống kê trên cho thấy, tỷ lệ học sinh học tốt môn tiếng Việt ngày càng tăng lên, tỷ lệ các em học yếu càng ngày càng giảm. Như vậy, so với trước đây, qua quá trình thực hiện đề án giáo dục, kết quả học tập mơn tiếng Việt đã có sự chuyển biến tiến bộ.
Nhưng tỷ lệ học sinh giỏi cịn thấp, chủ yếu là các em có học lực mơn tiếng Việt ở mức độ trung bình, kết quả này sẽ làm ảnh hưởng tới việc đọc, viết và hiểu bài các môn học khác, làm cho kết quả giáo dục toàn diện các mơn cịn thấp.
2.2.2.2. Thái độ của học sinh đối với việc học tập môn tiếng Việt
Bảng 2.3. Thực trạng thái độ của học sinh đối với môn Tiếng Việt (N=1312) TT Môn học T.số HS điều tra Số học sinh yêu thích Tỷ lệ (%)
2 Kỹ thuật 1312 559 42.63 3 Tiếng Việt 1312 350 26.65 4 Mỹ thuật 1312 639 48.67 5 Đạo đức 1312 339 25.86 6 TNXH 1312 339 25.86 7 Hát nhạc 1312 655 49.92 8 Sức khoẻ 1312 743 56.66 9 Thể dục 1312 690 52.59
Với kết quả khảo sát về thái độ của học sinh đối với môn Tiếng Việt theo bảng số 2.3 cho thấy:
Chủ yếu các em thích các mơn học ít phải viết, phải chữ hơn so với các mơn học khác, ví dụ như các mơn: thể dục, sức khỏe, tốn, kỹ thuật, mỹ thuật. Riêng mơn tiếng Việt chỉ có 350/1312 em u thích mơn này chiếm tỷ lệ rất thấp 26.65%. Điều đó chính tỏ để học tốt mơn Tiếng Việt cịn nhiều khó khăn với các em học sinh nên tỷ lệ khơng u thích mơn Tiếng Việt cao.
Từ kết quả này cho thấy các nhà quản lý, các giáo viên cần có biện pháp tổ chức, quản lý, giảng dạy kèm theo nhiều hoạt động ngồi giờ có liên quan đến sử dụng tiếng Việt để các em có thể nói tốt hơn, hứng khởi hơn.
2.2.2.3. Điều kiện học tập của học sinh
Bảng 2.4. Thực trạng về điều kiện học tập của học sinh (N=1312)
TT Điều kiện học tập của học sinh T.số HS điều tra
Số HS
đồng ý Tỷ lệ
1 Tài liệu tham khảo, thiết bị để học riêng
môn Tiếng Việt đầy đủ 1312 807 61,52
2
Phương tiện thông tin bằng tiếng Việt:
- Có nghe đài Rađiơ 1312 433 32,99
- Có xem Tivi 1312 813 61,99
3 Môi trường sử dụng tiếng Việt tốt 1312 878 66,93
Đánh giá về điều kiện học tập của học sinh theo bảng trên cho thấy: Kết quả trên cho thấy: hiện nay tỷ lệ học sinh DTTS có đủ Tài liệu tham khảo và thiết bị để học môn Tiếng Việt là 61,52% HS có đủ tài liệu, thiết bị. Các phương tiện thông tin đại chúng bằng tiếng Việt đến với học sinh cũng hạn chế (32,99% HS được nghe đài phát thanh;
61,99% HS được xem Tivi). Môi trường sử dụng tiếng Việt không thuận lợi, chỉ có
63.93% học sinh có điều kiện sử dụng tiếng Việt hàng ngày ngoài nhà trường. Tỷ lệ học sinh có góc học tập riêng biệt, độc lập thấp hơn (chỉ có 62,77%). Những yếu tố này cũng ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tập tiếng Việt của học sinh.
Thông qua kết quả trên cho thấy, hoạt động dạy và học mông Tiếng Việt tại các