Đối với Ủy ban Nhân dân các tỉnh và thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 100 - 104)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

3.3.3. Đối với Ủy ban Nhân dân các tỉnh và thành phố

Ủy ngắn thời gian cung cấp thông tin trả lời về các nội dung liên quan nhằm giúp ngân hàng kịp ban Nhân dân quận huyện nơi tiếp nhận phiếu hỏi thông tin về tình trạng quy hoạch, giải tỏa cần rút thời hỗ trợ vốn cho nhu cầu cấp thiết của khách hàng.

UBND Phƣờng nơi tiếp nhận phiếu hỏi thông tin về tranh chấp, cần cung cấp thông tin chính xác để ngân hàng có đƣợc thông tin đầy đủ về tình trạng tranh chấp, có nằm trong diện chính sách hay không để ngân hàng có các quyết định cấp tín dụng chính xác.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long định hƣớng hoạt động hƣớng tới nhóm khách hàng cá nhân và SME để “trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân tại Việt Nam” và đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng an toàn, bền vững, nâng cao chất lƣợng tín dụng toàn hệ thống, tác giả đã đề ra một số giải pháp để MHB đạt đƣợc các mục tiêu trong hoạt động tín dụng. Các giải pháp đƣợc chia làm 2 nhóm gồm giải pháp chung và bốn nhóm giải pháp cụ thể về việc phát triển mạng lƣới kết hợp tăng cƣờng công tác marketing, đổi mới tăng cƣờng công tác thu thập và xử lý thông tin tín dụng, giải pháp tăng cƣờng nguồn vốn huy động, giải pháp liên quan đến công tác cho vay, giải pháp đối với nợ có vấn đề, nâng cao chất lƣợng kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng, giải pháp về vấn đề nhân sự tín dụng. Ngoài ra, tác giả cũng nêu những kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ ngành, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng nhƣ đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố để hỗ trợ cho công tác quản trị tín dụng của hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng MHB nói riêng ngày càng an toàn, hiệu quả góp phần vào việc tăng trƣởng của nền kinh tế.

KẾT LUẬN CHUNG

Nhƣ đã đƣa ra từ đầu, mục tiêu nghiên cứu của luận văn tập trung vào việc phân tích thực trạng về quản trị tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long nhằm đánh giá những mặt đạt cũng nhƣ những hạn chế còn tồn đọng để từ đó đề ra những giải pháp cụ thể trong giai đoạn phát triển tiếp theo. Với mục tiêu nhƣ vậy, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả chủ yếu sau:

Một là, chƣơng một của luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế xã hội; làm rõ nội dung cơ bản và vai trò của quản trị tín dụng, mục tiêu và các công cụ thực hiện quản trị tín dụng, cũng nhƣ làm rõ các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến quản trị tín dụng của NHTM đối với sự phát triển KT-XH.

Hai là, cũng trong chƣơng một này, luận văn cũng đã khái quát kinh nghiệm về quản trị tín dụng ngân hàng của một số nƣớc, để từ đó làm cơ sở rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích đối với Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.

Ba là, trong chƣơng 2, tác giả đã phân tích và làm rõ thực trạng quản trị tín dụng của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn 2010- 2014 với các tiêu chí đánh giá khác nhau để tìm ra những mặt tích đạt đƣợc, mặt hạn chế và những nguyên nhân tác động.

Bốn là, trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá thực trạng trong hai chƣơng trên, luận văn đã đề xuất hệ thống sáu nhóm giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động quản trị tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. Các giải pháp cụ thể đó bao gồm các giải pháp về phát triển mạng lƣới, Marketing; về việc đa dạng nguồn vốn; về tăng trƣởng tín dụng an toàn bền vững; về việc hạn chế và xử lý nợ có vấn đề; công tác kiểm tra kiểm soát và cả về vấn đề phát triển nhân sự. Ở mỗi giải pháp, luận văn đã đƣa ra những nội dụng và biện pháp cụ thể dựa trên thực trạng trong hoạt động tại Ngân hàng MHB thời gian qua.

Năm là, luận văn cũng đã đƣa ra những kiến nghị với Chính phủ và NHNN Việt Nam về một số vấn đề có liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện quản trị tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Chu Cấp – Trần Bình Trọng (đồng chủ biên, 2004), Giáo trình kinh tế

chính trị Mác – Lênin, NXB Chính Trị Quốc Gia – Hà Nội.

2. TS. Hồ Diệu, 2002. Quản trị ngân hàng, NXB. Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Duệ (chủ biên, 2001), Quản trị Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thống Kê

4. Lê Thị Tuyết Hoa (chủ biên, 2003), Lý Thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, Học Viện Ngân hàng.

5. PGS. TS Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB. Lao động xã hội, TP. Hồ Chí Minh.

6. Dƣơng Thị Bình Minh (1997), Lý Thuyết tài chính - tiền tệ, NXB Giáo Dục. 7. Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng Thương Mại, NXB Tài Chính

8. Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống Kê Hà Nội

9. GS.TS Lê Văn Tƣ, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB. Tài Chính, Hà Nội.

10. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng MHB, DongA Bank, BIDV. Báo cáo kết

quả hoạt động của Ngân hàng MHB.

11. Luật các TCTD, 2010, NXB. Tài chính, Hà Nội.

12. Bộ Tƣ pháp, Công văn 2057/BTP-HCTP ngày 09/05/2007 của Bộ Tƣ pháp về

việc “công chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tƣơng lai”

13. Ngân hàng Nhà nƣớc, Chỉ thị 01/CT-NHNN “Về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội” ngày 01/03/2011 của theo Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ.

14. Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 Quy định về tỉ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn

15. Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của NHNN quy định về tỉ lệ bảo đảm an toàn của TCTD.

16. Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 của NHNN sửa chữa Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010.

17. Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tƣ số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/8/2011 sửa đổi một số điều của Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc NHNN quy định về các tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD.

18. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 493/2005/QĐ/NHN ngày 22 tháng 4 năm

2005 về việc ban hành quy chế về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD.

19. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về

việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD theo Quyết định số 493/2005/QĐ/NHN ngày 22 tháng 4 năm 2005.

20. Ngân hàng Nhà nƣớc, Công văn số 1818/NHNN-CNH ngày 18/03/2009 chấp

thuận cho Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (Ngân hàng MHB) đƣợc thực hiện chính sách trích lập dự phòng rủi ro theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.

21. Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch đảm bảo.

22. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/04/2008 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy định về mạng lƣới của Ngân hàng thƣơng mại.

23. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001

v/v ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

24. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002 v/v

sửa đổi một số điều trong quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)