V Khe Khài Nga My, Tương Dương
b) Cách thức tiến hành
2.4.3.2. Phương pháp phân loại mẫu
Các mẫu thu được được chuyển về Bộ môn Bảo vệ thực vật – Trường Đại học Lâm nghiệp và được giám định bởi PGS. TS. Nguyễn Thế Nhã và các thầy cô trong Bộ môn Bảo vệ thực vật.
Các tài liệu dùng để phân loại:
- Bướm đảo Hải Nam của Cố Mậu Bân, Trần Bội Trân [71]
- Bướm Vân Nam của Phòng Nghiên cứu côn trùng Viện khoa học Trung Quốc [77] - Nhận biết những loài Bướm nổi tiếng trên Thế giới của Ngô Vân [81]
- Giám định bằng hình ảnh Bướm Bắc Kinh của Dương Hồng, Vương Xuân Hạo [75]
- Bọ rùa Vân Nam của Viện Lâm nghiệp Tây Nam [82]
- Sách ghi chép Côn trùng Trung Quốc của Lý Nguyên Thắng [80]
- Giám định bằng hình ảnh các loài côn trùng quý hiếm Trung Quốc của Hiệp hội Bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc [74]
- Bảo tàng Côn trùng của Lý Tương Đào [72] - Côn trùng rừng của Lý Thành Đức [73]
- Tập tranh về côn trùng thiên địch của Phòng Nghiên cứu động vật, Viện Khoa học Trung Quốc
- Giám định và phòng trừ sâu bệnh hại cây lâm viên bằng hình ảnh của Dương Tử Kỳ [76]
- Sâu hại chủ yếu Tre Trúc ở Trung Quốc của Từ Thiên Sâm [79]
- Danh lục minh họa các loài bướm Vườn Quốc gia Cúc Phương của Lương Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập.
- Các loài bướm phổ biến ở Việt Nam của Alexander Monastyrskii và Alexey Devyatkin (do Khuất Đăng Long dịch)
- Tài liệu hướng dẫn về lĩnh vực côn trùng của Bingham (1897), Boonsong Lekago (1977), Didier et Sesguy, 1953, Distan (1906, 1916), Hsiao (1963), Kaoru Sakai, Shinji Nagai (1998), Donald J. Borror và Richarde White (1970);
- Nguyên tắc phân loại động vật của Erst Mayr (1974)
- Các tài liệu khác: Côn trùng học đại cương của Chu Nghiêu (1956); Corbet, Pendlebury & Shima (1979), Alexander L. Monastyrskii về nhóm bướm ngày; Đỗ Mạnh Cương về chuồn chuồn; Lưu Tham Mưu về cào cào, châu chấu, Đặng Đức Khương về bọ xít...