- Loài cần bảo tồn là những loài côn trùng có mức độ đe dọa cao (ưu tiên 1)
b) Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu
4.5.2.3. Hoạt động khai thác lâm sản
KBTTN Pù Huống Thuộc địa bàn hành chính của 5 huyện; thuộc 7 xã miền Tây - Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Đây là khu vực có số đông đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ nhận thức thấp (nhất là nhân thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn ĐDSH) cùng với đó là sự đói nghèo, gia tăng dân số đã gây nên sức ép đối với đối với tài nguyên ĐDSH nói chung, tài nguyên ĐDSH côn trùng nói riêng.
Kết quả phát hiện xử lý các vụ vi phạm lâm luật hàng năm của Khu BTTN Pù Huống dưới đây phần nào nói lên các áp lực đó.
Bảng 4.14. Thống kê tình hình vi phạm lâm luật qua một số năm tại KBTTN Pù Huống
Năm
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Ghi chú
- Số vụ vi phạm lâm luật được phát hiện và xử lý (vụ) 7 25 98 38 63 Năm 2006 (số liệu 6 tháng cuối năm) - Số lâm sản tịch thu (gỗ m3) 14,9 32,0 82,7 86,1 101,86
- Tổng số tiền thu, tiền phạt (triệu đồng)
43,2 70,3 284,6 300,0 490,0
Kết quả cho thấy tình hình khai thác lâm sản vẫn diễn ra trong KBTTN Pù Huống và có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. Trên thực tế số lượng lâm sản bị khai thác còn lớn hơn rất nhiều. Diện tích rừng mất đi, sinh cảnh của loài bị phá hủy, nhiều loài côn trùng trong Khu bảo tồn đang bị suy giảm một cách nhanh chóng, thậm chí một số loài đang có nguy cơ biến mất tại
Pathysa, Giống Polyura thuộc họ Bướm giáp Nymphalidae, các loài thuộc họ Gạc nai Lucanidae…
Bên cạnh việc khai thác gỗ, các hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ, thu lượm củi xảy ra thường xuyên, thiếu quy hoạch và không có biện pháp kỹ thuật cũng sẽ gây tác động mạnh đến tài nguyên ĐDSH côn trùng nhất là các loài côn trùng ký sinh, bắt mồi ăn thịt: các loài ong, ruồi ký sinh, kiến, bọ ngựa...
Hình 4.34. Khai thác gỗ và LSNG tại KBTTN Pù Huống