Tricoderma còn sống trín tre, nứa, gỗ tạo thănh lóp mốc mău

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 80 - 83)

- Nhóm dinh dưõng hoâ năng hữu cơ sử dụng chất hữu cơ lăm chất oxy hoâ sinh nâng lượng,

Tricoderma còn sống trín tre, nứa, gỗ tạo thănh lóp mốc mău

xanh phâ huỷ câc vật liệu trín. Trong nhóm vi nấm ngoăi Tricoderma cịn có nhiều giấng khâc có khả năng phđn g iải xenluloza như AspergUlus, Pusarium, Mucor v.v...

Nhiều loăi vi khuẩn cũng c6 khả năng phđn huỷ xenluỉoza, tuy nhiín cưdng độ khơng mạnh bằng vỉ nấm. Ngun nhđn lă do sồ' lượng enzym tiế t ra mơi tnỉịng của vi khuẩn thưòng nhò hơỉif thănh phần câc k>ại enzym khdAg đầy đủ. Thưổiig ơ ứịhg đất có ít ỉoăi vi khuẩn cố khẩ năng tiế t ra đầy đủ 4 loại enz3rm trong hệ enzym xenỉitlaza. Nhóm năy tiế t ra một loại enzym, nhóm khâc tiế t ra câc ỉoại khâc, chúng phối hợp với nhau để phđn giải cơ chất trong mối quan hệ hỗ sinh.

Nhóm vỉ khuẩn hiếu khí bao gồm Pseudomonas, Xenllulịmonas, Achromobacter.

Nhóm vi khuẩn kỵ khí bao gồm Clostridium vă đặc biệt iă

nhóm vi khuẩn sống trong dạ cỏ của động vật nhai lại. Chính nhị nhóm vi khuẩn năy mă trđu bị có thể sử dụng được xenlulỡza có trong cỏ, rơm rạ ỉăm thức ăn. Đó ỉă nhũng cầu khuẩn thuộc chi Ruminococcus có khả năng phđn huỷ xenỉuloza thănh đưòng vă câc axit hữu cơ.

Ngoăi vi nấm vă vi khuẩn, xạ khuẩn vă niím vi khuẩn cũng có khả năng phđn huỷ xenluloza. Người ta thưòng sử dụng xạ khuẩn đặc biệt lă chi Streptomyces trong việc phđn huỷ râc

thải sinh hoạt. Những xạ khuẩn năy thường thuộc nhóm ưa nóng, sinh trưỏng, phât triển tốt nhất ỏ nhiệt độ 45 - 50*c rất thích hợp vói q trìn h ủ râc thải.

1.3. Sự p h đn g iả i tin h bột

1.3.1. Tinh bột trong tự nhiín

Tinh bột lă chất dự trữ chủ yếu của thực vật, bởi vậy nó chiếm một tỷ lệ lốn trong thực vật, đặc biệt lă trong những cđy có củ. Trong tế băo thực vật, nó tồn tại ỏ dạng câc hạt tinh bột. Khi thực vật chết đi, tăn dư thực vật tích luỹ ỏ trong đđ't một lượng lón tinh bột. Nhóm vi sinh vật phđn huỷ tinh bột sốhg ỏ trong đđ't sẽ tiến hănh phđn huỷ chất hưu cơ năy thănh câc hỢp chất đđn giản, chủ yếu lă đưòng vă axit hữu cớ.

Tinh bột gồm 2 thănh phần amilo vă amipectin. Amilo lă những chuỗi không phđn nhânh bao gồm hăng trăm đơn vị glucoza liín kết vói nhau bằng dăy nối 1,4 glucozit. Amilopectin lă câc chụỗỊ phđn nhậnh; câc đơn yị glụcoza liín kết với nhau bằng dđy nối 1,4 vă 1,6 glucozit (liín kết 1,6 glucozit tạ i những chỗ phđn nhânh). Amilopectin chính lă dạng kín kết của câc amilo thưòng chiếm 10 - 30%, amiỉopectin chiếm 30 - 70%. Đặc biệt có một sấ dạng tinh bột ò một văi ioại cđy chi chứa một

trong hai thănh phần amilo hoặc amilopectỉn.

1.3.2. Cơ chế cùa quâ trinh phân giâi tình bột nhớ vi sinh vật

V i sinh vật phđn giải tỉnh bột có khả nđng tiế t ra môi trường hệ enzym am ilaza bao gồm 4 enzym:

* a - am ilaza có khả năng tâc động văo bất kỳ mơi liín kết 1,4 gỉucozit năo trong phẫn tă tinh bột. Bdi thế a -am ilaza còn được gọi lă endoamiỉaza. Dưói tâc động của a - amiỉaza phđn tủ tinh bột đưởc cắt thănh nhiều đoạn ngắn gọi ỉă sự dịch hoâ tinh bột. Sản phẩm của sự dịch hô thưịng lă câc đưịng 3 cacbon gọi ỉă M antotrioza.

* p - am ỉlaza chỉ có khả năng cắt đứt mối iiín kết 1,4 gỉucozit ỏ cuối phđn tủ tinh bột bỏi thế còn gọi lă exoamiỉaza. Sản phẩm của p - am ilaza thưòng ỉă đưòng disaccarit mantoza.

* Amilo 1,6 glucosidaza cố khẳ năng cắt đứt mỗi liín kết

1,6 glucosit tạ i nhũng chỗ phđn nhânh của amilopectin.

* Glucoamilaza phđn giải tinh bột thănh glucoza vă câc oỉigosaccarit. Enzym năy có khả năng phđn cắt cả hai loại ỉiín kết 1,4 vă 1,6 glucozit.

Dưổi tâc động của 4 loại enzym trín, phđn tử tinh bột được phđn giải thănh đường glucoza.

p-am itaza

AmHo 1,6glucosldaza G titcoam ilaza

O r O r - O —o Qlucoamỉlaxa a-wmấa2B N. r y ^ a-am o — ẵ ^ - o am ilaza a-am 8aza o — o — a 0- 0-0 p4m ilaza a-am Haza

/J J . Visinh vật phân giẩi timh bột

Trong đất c6 nhiều I09Ì v ỉ sinh vột co khả năng phđn giải tinh bột. M ột 8Ố vi sũỉh vật có khả năng tiế t ra mơi trưịng đầy

đủ câc loạỉ «nzym trong hệ enzym am ỉlaza. V í dụ như một số vi nấm bao gồm một sế ỉoăi trong câc chi AspergỉUus, Pusariỉts, Rhũopits... Trong nhóm vi khuẩn có một sế loăi thuộc chi

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)