-Đặc điểm hình thâi vă cấu tạo

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 145 - 149)

- Thể mâu: lă hậu quả của thể hạch vă thể phổi, vi khuẩn sau khỉ khu trú ỏ hạch ỏ phổi sẽ đỉ văo mâu gây nín nhiễm tarùng

-Đặc điểm hình thâi vă cấu tạo

V i khuẩn độc th ịt có hình dạng trực khuẩn 2 đầu trịn, kích thưóc trung bình 0,9 - 1,2 X 4 - 8 micromet. C6 lông bao quanh tế băo nhưng ít di động.

Khơng có khả nảng hình thănh giâp mạc, có khả năng hình thănh băo tử, băo tử thường có hình bầu dục. Nhuộm mău gram dương. Thưịng đứng riíng lẻ hoặc sắp xếp từng đơi một, đơi khi đính thănh chuỗi ngắn.

- Tính chất ni cấy:

V i khuẩn độc th ịt thuộc loại kỵ khí bắt buộc không sống được khi c6 oxy. N hiệt độ thích hợp lă 34 - 35”C, pH thích hợp: 7,4 - 7,6. Có khả năng lín men sinh khí câc loại đưịng Glucoza, Fructoza, Ramnoza M anit, có khả năng sinh H2S.

Trín mơi tnlịng đặc mọc thănh khuẩn lạc to, mầu xâm nhạt, ỏ cả 2 dạng s vă R. Trong môi trường dịch thể lăm đục đều mơi trưịng, tạo thănh cặn dưói đây mơi trường.

- Sức đề khâng;

K hi ỏ thể dinh dưdng (khơng hình thănh băo tủ) có sức để khâng yếu, bị tiíu diệt bỏi câc chất sât trùng thơng thường, chết ở nhiệt độ 60'C trong 30 phút.

ở thể băo tử th ì có sức đề khâng rất cao, sống được nhiều năm trong môi trường, ở nhiệt độ 100“C vẫn sống được 1 - 2 giò, ỏ 120”C sống được 20 - 30 phút. Dung dịch Pormalin 20% chịu đựng được 24 giị, H C Ỉ10% bị tiíu diệt sau 1 giị.

3.3.3.2. Khả năng gđy bệnh

V i khuẩn độc th ịt kh i sống trong thức ăn sẽ săn sinh ra ngoại độc tế có độc lực mạnh nhất trong câc loại độc tơ' của vi khũần. Nó cung iă chất đọc sinh học mạnh nhất, khống bị phâ huỷ bdi dịch tiíu hơ, trong đồ hộp có thể tổn tạ i từ 6 - 8 thâng.

K hi ngưòi ăn phải thực phẩm có ngoại độc tố của vỉ khuẩn độc th ịt sẽ bị nhiễm bệnh, ngoại độc tấ tâc động lín hệ thẩn kinh trung ưong gỗy ra liệ t hô hấp, ỉiệ t tim rồi chết trong vòng 36 - 48 giò.

Muốh phòng chốhg vi khuẩn độc th ịt cần giữ gìn vệ sinh thực phẩm. Trong quâ tành sản xuất đồ hộp phải khử trùng kỹ, không sử dụng đồ hộp đê quâ hạn quy định, khi ăn phải đun kỹ...

Trín đầy giỏi thiệu một số vi khuẩn gđy bệnh thường gặp, có mặt ỏ hầu hết những môi trường bị ô nhiễm vi sinh. Chúng lă nguyín nhđn gđy ra câc bệnh truyển nhiễm ở ngưòi vă một số động vật, đôi khi gđy thănh dịch phât triển ở diện rộng. Đặc biệt lă ở những nơi vệ sinh mơi trưịng khơng đưỢc chú ý. Đặc biệt nguy hiểĩli lă những chủng vi khuẩn đê quen vói thuốc khâng sinh do có nhũng đột biến khâng thuốc xảy ra trong bộ mây di truyển. Những chủng năy có kha năng khâng một hoặc nhiều loại khâng sinh cùng một lúc khiến cho sự điều trị vơ cùng khó khăn phức tạp. Những vi khuẩn gđy bệnh phần lớn đíu có khả năng tồn tại một thịi gian ở mơi trường ngoăi cơ thể. Bởi vậy phương phâp phòng bệnh tốt nhất lă giữ vệ sinh môi trường, xử lý tốt câc nguồn chất th ải có ơ nhiễm vi sinh, đặc biệt lă chất th ải bệnh viện.

3.4. Nhóm virus gđy bệnh ở người

Vừus lă một tâc nhđn gđy bệnh vô cùng nguy hiểm. Khâc với vi khuẩn chúng chưa có cấu tạo tế băo vă chỉ có khả năng

sống ký sinh trong tế băo sơng. Tuy nhiín chúng vẫn có thể tồn tạ i ờ mơi trưịng ngoăi cơ thể dưói dạng hạt virion. Khi gặp điều kiện thuận ỉợi, chúng lại xđm nhập văo tế băo chủ vă sinh sơi phât tríen, gđy ra những căn bệnh hiểm nghẻo.

Dựa trín cấu tạo của bộ mây di truyền, ngưòi ta chia ra 2 nhóm: Adeno virus lă nhóm vừus có bộ mây di truyền lă 1 phđn tử A D N . V í dụ như virus đậu m ùa, thuỷ đđu, virus zona vă một sấ virus gđy bệnh đưịng hơ hấp khâc. Nhóm thứ 2 Myxo virus lă nhóm virus gđy bệnh có bộ mây di truyền lă 1 phđn tử ARN. V í dụ như virus H IV , virus bại liệ t, virus d ạ i... Dưói đđy giới thiệu một số virus gđy bệnh nguy hiểm đại diện cho

3.4.1. Virus HỈV (Human ùnmune dẹỷĩcùnney vừus)

Vừus H IV lă nguyín nhđn gđy bệnh AIDS được phât hiện từ năm 1983. Tuy nhiín theo tổ chức Y tế thế giới th ì bệnh năy đê phât thănh dịch ỉầ iỊ đầu tiín văo năm 1970, vă khả nảng xuất hiện bệnh cịn có thể sóm hdn nữa tạ i một sấ địa điểm thuộc chđu Phi. Bệnh AIDS lă một loại bệnh ỉăm suy giảm khẳ năng miễn dịch tế băo từ đó có thể dễ bị mắc bệnh bỏi câc loạị bệnh nhiễm trừng khâc gọi lă nhiễm trùng cd hội. K hi cơ thể đê bị bệnh A ID S th ì khơng cịn khả năng chống lạ i câc bệnh nhiễm trùng thơng thưịng vă có khả năng tử vong vì những bệnh nhiễm trùng cơ hội đó.

3.4.1.1. Đặc điểm sinh học

V irus H IV có hình cầu hoặc đa diện, bộ mây di truyển lă một phđn tử ARN. Bởi vậy quâ trình di truyền của nó có giai đoạn phiín mê ngược từ ARN —> ADN sau khi thđm nhập văo tế băo chủ gọi lă ADN tiền vừus. Quâ trình năy được thực hiện nhò enzym đặc hiệu - Reverse - transcríptase. Sau đó A D N tiền virus tiếp tục câc quâ trìn h phâ hoại tế băo chủ giống như nhũng virus có bộ mây di truyền lă ĐDN. Cũng có trường hợp A D N tiền vứus hội nhập với bộ mây di truyền của tế băo chủ ỏ trạng th â i tiềm sinh không phâ vd tế băo (trạng thâi ỉyzogen). H iện nay ngưòi ta ipớí phât hiện được 3 nhóm chính của bộ mây di truyền-viiruđ.H IV: OAG, - E Ỉ^ P (H j vă-một 8ố gen khâc như

s, Q. F...

GAG: nhóm gen quyết định tính khâng ngun của virus H IV ENL: nhóm gen quyết định sự hình thănh vỏ protein của vũus. S: nhóm gen quỷ^ khả năng sao chĩp, tứiđn ỉín của vinis Q: nhóm gen quyết định 8ự ức chế quâ trìn h sao chĩp.

3.4.1.2. Khả năng gđy bệnh

Virus H IV kh i nhiễm văo cơ thể sẽ xẳm nhập văo hệ thống miễn dịch tế băo của cơ thể chủ, đó lă câc tế băo Lymphơ T . ở cơ thể khoẻ mạnh, câc tế băo Lymphô T thuộc hệ thếng miễn dịch

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 145 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)