Nhóm có cấu tạo tế băo, có cấu trức nhđn phức tạp gọi ỉă Eukaryotes bao gồm nấm men, nấm sợi (gọi chung lă v ị nấm),

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 30 - 35)

một số động vật nguyín sinh vă tảo đớn băo.

2.1. V ỉru s

2 .1 .1 . Đ ặ e ĩ& im c h u n g

Vừus lă nhóm vi sinh vẠt chưa c6 cấu tạo tế băo, có kích

thưdc vơ cùng nhỏ bể, có thể chui qúa naỉmg lọc vi khuẩn. Nhờ c6 8ự phât t r i ^ nhanh'chóng củạ thuật hiển v ỉ diện tử, 8Ỉều ly t&0i, nu6i cấy tế hầồ V.v... những thănh tựu nghiín cđu về vữu8 đ i đứỢc ậ iy mạnh, phât triển thănh một ngănh khoa học g ^ lă virus học.

Vừus khơng có khẳ năng sống độc lập mă phải sống ký ònh trong c&ố tế băo khâc từ vỉ khuẩh cho đến tế băo động vật.

thực vật vă người, gđy câc loại bệnh hiểm nghẻo cho câc đốì tượng mă chứng ký sinh. V í dụ như bệnh AIDS.

Virus lă nhóm vi sinh vật được phât hiện ra sau cùng trong câc nhóm vi sinh vật chính vì kích thưổc nhỏ bĩ vă câch sống ký sinh của chúng. Người phât hiện ra virus lần đầu tiín ỉă nhă bâc học ngưòi Nga - Ivanơpski. ơng lă một chun gia nghiín cứu về bệnh khảm cđy thuốc lâ. Khi nghiín cứu về bệnh năy ơng đê phât hiện ra rằng: Dịch lọc của lâ cđy bị bệnh khi cho qua măng lọc vỉ khuẩn vẫn có khả năng gđy bệnh. Từ đó ơng rứ t ra ket luận: Nguyín nhđn gêy bệnh đấm thuốc lâ phải ỉă n ^ t loăi vi sinh vật nhỏ hđn vi khuẩn. Phât hiện năy được công bo nảm 1892, 6 năm sau, nêm 1898, nhă khoa học ngưòi Hă

Lan Beijerinck cũng nghiín cứu về bệnh khảm thuốc lâ vă có những kết quả tương tự, ơng đặt tín mầm gđy bệnh khảm thuổc lâ lă virus. Tiếp đó ngưịi ta phât hiện ra một số vừus khâc gđy bệnh chò độhg Vật vđ tiguòi.' Dấn' năm 1915 ứê p h â t hiện -ra virus ký sinh trín vi khuẩn, gọi lă thực khuẩn thể (Bacteriophage).

2./.2. Hình thâi vă cấu trúc cửa vừtts

2.1.2.1. Hình thâi vă kích thước

Virus có kích thước rất nhỏ bĩ, có thể ỉọt qua măng lọc vi khuẩn, chỉ c6 thể quan sât chúng qua kính hiển vi điện tử. Kích

thưổc từ 20 X 30 đến 150 X 300 nanomet (In m = lO"® mm).

Nhị kỷ thuật hiển vi điện tử, ngưòi ta phât hiện ra 3 loại hinh thâi chung nhất của vừus. Đó lă hình cầu, hình que vă hình tinh trừng.

Hình que điển hinh ỉă vừu8 đốm thuốc lâ (vữus V TL), chúng có hình que dăi vdi cấu trúc đối xứng xoắn. Câc đdn vi cấu úrúc xếp theo hình xoắn quanh 1 trục, mỗi đơn vị gọi iă

Loại hinh cầu điển hình lă một sấ virus động vật. Câcc đơn vị cấu trức xếp theo kiểu đốì xứng khối 4 mặt, 8 một hoặặc 20

mặt.

Loại có hỉnh dạng tinh trừng phổ biến hớn cả lă câc vvirus ký sinh trín vỉ khuẩn gọi ỉă thực khuẩn thể hoặc Phage. ] Loại hinh dạng năy phần đẩu có cấu trúc đối xứng khối phần đui lă có cấu trúc dối xứng xoắn.

2.1.2.2. Cấu trúc điền hình của virus.

Kiểu cấu trúc phức tạp nhất của vừus lă cấu trúc của tthực khuẩn thể (Phage). Sau đđy ta nghiín cứu cấụ trức của Ithực khuẩn thể T4 ký sinh trín vi khuẩn E. coli.

Thực khuẩn thể T4 có 3 phần: đầu, cổ vă đuôi. Đầu có ctìạng lăng kính 6 cạnh, đưịng kính 65 nm dăi 95 nm, cấu tạoo bỏi

pĩx>tein tạo thănh vỏ capsit, vỏ capsỉt được cấu tạo bỏi 2 1 2! đơn vị capsome. Bín trong phần đầu có chứa một phđn tử ADN 12 sợi phđn tủ iượng

1.2.10«.

cể lă một đĩa 6

ADNcạnh đưịng kính 37,5 cạnh đưịng kính 37,5

nm có 6 sợi tua gọi lă

tua cổ. Đuôi lă một ống rỗng được bao bọc bỏi bao đi, bao đi có cấu tạo protein tạo thănh vỏ Capxit, kích thưổc 8 X 95 tun. Phấn

rỗng trong đuôi gọi ỉă trụ có đưịng kính 2,5 • 3,5 nm.

Chđn

Phần cuối cùng củạ đuôi lậ một đĩa gốc hmh 6 cạnh giốhg

ahư dla-cổ từ đó mọc ra 6 sdi gai gọi lă chđn bâm.

Hình trín lă cấu trúc điển hình của thực khuẩn thể T4.

Dựa trín cđu tm c cơ bản đó, thiín nhiín đê tạo ra hăng ^ảm hăng nghin loại virus khâc nhau. V í dụ như phần lõi không phải lă tất cả câc virus đều chứa ADN, có rất nhiều loại

shứa ARN, chủ yếu lă câc virus thực vật. Chính từ loại năy ngưòi ta đê phât hiện ra quâ trình sao chĩp ngược thông tin di truyền: ARN - ADN. Sau đđy lă đặc điểm kích thưóc vă cấu trúc của một số virus điển hình;

V iru s A xit n u c M c K iế u đ ố ỉ x ú n g K lch th u ớ c (n in )

VR đậu m ùa AND Khối 2 3 0 x 3 0 0

VR cúm ARN Xoắn 8 0 x 2 0 0

VR đốm thuốc lâ ARN Xoắn 2 0 0 x 3 0 0

VR Khoai tđy ARN Xoân 4 3 0 x 5 0 0

T K T T 4 AND Khối vă xoắn Đắu: 6 5 X 9 5

Đuôi: 8 X 9 5

Trong thănh phần Protein của virus có 2 loại - Protein cấu trúc vă Protein men. Protein cấu trúc cđ'u tạo nín vỏ capxit từ câc đdn vỊ hình thâi capxome vă vỏ trong ở một số loại virus có vỏ trong. Protein men bao gồm men ATP-aza vă men Lizozym.

ATP-aza có chức năng phđn huỷ ATP giải phóng năng lượng cho virus co rú t lúc x&m nhập văo tế băo chủ. Lizozym có chúc năng phđn huỷ măng tế băo vật chủ.

2.Ì.3. Quâ trinh hoạt động của vints tnmg tế băo chủ

Virus khơng có khả năng sơng độc ỉập, chúng sấng ký sinh trong tĩ băo sống. Kết quả của q trình ký sinh có thể xảy ra 2

khả năng: Khả năng thú nhất lă phâ vd tế băo ỉăm tế băo chết vă tiếp tục xđm nhập rồi phâ vd câc tế băo iđn cận. Khả năng

thứ 2 ỉă tạo thănh trạng thâi tiềm tan trong tế băo chủ, nglina lă tạm thời không phâ vd tế băo chủ mă chỉ hoạt động sinh; sản cừng nhịp điệu vdi tế băo chủ. ở những điều kiện mơi trutịng nhất định, trạng thâi tìềm tan có thể biến thănh trạng th â ii tan - phâ vd tế băo. Những vứus có khả năng phâ vd tế bă<» gọi vừus độc, những vỉrus có khả năng tạo nín trạng thâi tiề m tan gọi ỉă vừus khơng độc.

2.1.3,1. Q trình hoạt động cùa virus độc

Q trìn h của vúrus độc c^ia lăm 4 giai đoạn;

- G iai đoạn hấp thụ của hạt vũrus tự do trín tế băo chủ: Câc hạt virus tự do tổn tạ i ngoăi tế băo khơng có khă năng hoạt động, chúng ò trạng thâi tiềm sinh gọi lă hạt Viríon. K hi gỊLp tế băo chủ, phụ thuộc văo tần số va chạm giữa hạt vừion v ă tế băo, va chạm căng nhiều căng có khả năng tim ra câc điểm thụ cảm trín bề mặt tế băo gọi lă câc receptor. Lúc đó điểm th ụ cảm của tế băo chủ vă gốc đuôi của vỉrus kết hợp vói nhau theo cơ chế khâng nguyín - khâng thể nhị có thănh phần hô học phù hợp vói nhau. Kết quả ỉă virus bâm chặt lín bề mặt tế băo chủ. Mỗi loại virus có khả năng hấp thụ lín 1 hoặc văi ỉoại tế băo nhất định. Điều năy giải thích được tạ i sao mồi ỉoại virus chỉ gđy bệiứi cho một văi loăi nhất định.

- G iai đoạn xđm nhập của vừus văo tế băo chủ:

Quâ txình xđm nhộp của vứus văo tế băo chủ xảy ra theo nhiều cơ chế khâc nhau phụ thuộc văo từng loại vúrus vă tế băo chủ.

Ò thực khuẩn thể T4 sau khi vừus bâm văo điểm thụ cảm của tế băo chủ, nó tiế t ra men Lizozým thủy phđn thănh tế băo vi khuẩn. Sau đó dưói tâc dụng của ATP-aza bao đuôi của phage co rú t lăm cho trụ đi xun qua thănh tế băo vă phđn tử ADN được bơm văo bín trong tế băo chủ. vỏ capxit vẫn nằm

ĩ ngoăi. Ngưòi ta chứng minh được cơ chế trín nhờ phứdng phâp nguyín tử đânh dấu.

Ngoăi cơ chế trín cịn có một số cd chế khâc: d một sô' virus động vật, sau khi tiế t ra men phđn huỷ thănh tế băo chủ, toăn bộ hạt virion lọt văo trong tế băo, sau đó câc men bín trong tế băo móii tiến hănh phđn huỷ vỏ Capxit giải phóng ĐDN. Người ta gọi quâ trìn h năy lă quâ trình "cỏi âo". Một số tế băo chủ lại c6 khả năng bao bọc vữion rồi "nuốt" theo kiểu thực băo. Sau đó

có q trình "cỏi âo" giải phóng ADN của vừus.

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)