có sế lượng Pecal coỉiform vượt quâ mức cho phĩp chứng tố mơi trường đó đê bị ô nhiễm phđn.
4J2. Streptococcua
Để xâc định mức độ ô nhiễm v i sinh ngoăi việc xâc định câc chỉ tiíu c6 ỉỉín quan đến E. coli ngưịi ta cịn tiến hănh xâc định
sơ' lượng Streptococcus. Đó lă câc loại ỉiín cầu khuẩn bao gồm
nhiều loăi khâc nhau có khả năng gđy nhiều loại bệnh ỏ ngưịi như câc bệnh viím đưịng hơ hấp, viím ta i giũa, viím khóp gđy mủ câc vết thương v.v...
Streptococcus thường có nhiều trong phđn. Bởi vậy sự có
mặt của nhỏm năy ỏ một sô' ỉượng quâ mức qui định ngoăi việc
nói lín sự ơ nhiễm vi sinh nói chung, cịn nói lín khả năng bị ơ nhiễm phđn của mơi trưịng. Đặc biệt khi muổh xâc định mức độ ô nhiễm phđn, ngưòi ta xâc định sấ lượng nhóm fecaỉ Streptocococus (Liín cầu khuẩn có trong phđn).
4 ^ . C lostridium
Clostridium lă một nhóm vi khuẩn kỵ khí có trong phđn
ngưịi vă một sô' động vật. Bỏi vậy nó cũng được dừng lăm một chỉ tiíu đânh giâ mức độ ơ nhiễm phđn. Tuy nhiín nhóm năy ít gđy bệnh.
Trong 3 nhóm vi sinh vật chỉ th ị ơ nhiễm trín, quan trọng nhất lă Escherichia coli thường được dùng để đânh giâ mức độ ô nhiễm mơi trưịng. Tuy nhiín, chỉ tiíu năy chỉ nói lín mức độ ơ nhiễm phđn. Muốn đânh giâ cụ thể hdn về mức độ ô nhiễm vi sinh vật gđy bệnh nói chung, cần th iết phải xâc định một số nhóm v i sinh vật gđy bệnh khâc. Đặc biệt ỉă mơi trưịng xung quanh bệnh viện vă chất th ảỉ bệnh viện.
Như trín iă nói về câc vi sinh vật chỉ th ị ô nhiễm. Để đânh
gìẩ mức độ ơ nhỉễm mơi trưdng nói chung, nín nhó ỉă trong câc
chỉ tiíu sinh học ngoăi chỉ tiíu v i sinh vật cịn có câc chỉ tiíu về tảo, động vật khơng xương sấng, cơn trùng, câ w . ..
Riíng về m ặt vi sinh vật học, câc chỉ tiíu nói trín ỉă để đânh giâ mử: độ ô nhiễm môi trường do v ỉ sinh vật gđy bệnh. Ngược lạ i, trong câc mơi trưịng tự nhiín lạ i có nhũng nhóm vỉ sinh vật lăm sạch mơi tníịng. V í dụ như câc vi sinh vột phđn
huỷ chất hữu cơ, vi sinh vật chuyển hoâ câc chất độc hại v.v... mă cơ sở lý thuyết của nó được mơ tả trong chưdng II. Nói tóm lại, vai trò của vi sinh vật trong mơi trưịng có 2 mặt quan trọng ngang nhau: ỉăm sạch mơi trưịng vă ơ nhiễm mơi trưòng.
Để kết thúc giâo trin h năy, tâc giả xỉn kết ỉuận như sau: Thế giói vi sinh vật th ật vô cùng kỳ thú vă huyền ảo, nó mang đến cho loăi người biết bao điều tốt đẹp, đồng thịi nó cũng mang lại cho chúng ta nhiều nỗi kinh hoăng. Nâm được những kiến thức cơ bản về nó, câc nhă khoa học có thể mang lạ i cho loăi người một mơi trưịng sống tuyệt diệu trín trâ i đất. Đó lă sự cđn bằng sinh thâi giữa câc loăi - Sự chung sống của loăi ngưòi vổi mn loăi sinh vật trín trâ i đất - M âi nhă chung thđn yíu của tất cả chúng ta.
Chịu trâch nhiệm xuất băiu ẻ •
G iâm dốc N G U Y Ễ N V Ă N T H Ỏ ATổng biín tập N G Ư Y Ễ N t h iệ n g iâ p Tổng biín tập N G Ư Y Ễ N t h iệ n g iâ p
N gười n h ậ n xĩt: PGS. TS P H Ạ M VĂ N T Y
TS N G U Y Ễ N T H Ị NG Ọ C Q U Y Í N
B iín tậ p vă sử a băù N G U Y Ễ N T H A N H H Ă
T rìn h U y bia: NG Ọ C A N H
GIÂO TRÌNH Vi SINH VẬT HỌC MƠI TRƯỜNG
Mđ SỐ: 01.163.ĐH2001. 345.2001.
In 1000 cuốn, tại Nhă in Đại học Quốc Hă Nội.
SỐ xuất bản: 89/345/C)®. 'số irich ngang 119 K H ^ .