Bacillus vă Pseudomonas Câc loăi có khả năng phđn giải mạnh

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 111 - 112)

M enkỉna đê phĐn ỈẠp được vỉ khuẩn Bacillua megatherium var photphaticum có khả nêng phđn hủy l&n hữu cơ cao Sau đó,

Bacillus vă Pseudomonas Câc loăi có khả năng phđn giải mạnh

lă B. megatherium, B. mycoides vă Pseudomonas sp.

Ngăy nay, người ta đê phât hiện thấy một số xạ khuẩn vă vi nấm cũng có khả năng phđn giải photpho hữu cd.

3.1.3. Sự phân giâi lân vô cơ do vi sinh vật

Câc hỢp chất lđn vô cơ được hình thănh do quâ trình phđn giải lđn hữu (còn gọi lă quâ trìn h khơng hơ lđn hữu cơ) phần lớn lă câc muối photphat khó tan. Cđy trồng không thể hấp thu được nhũng dạng khó tan năy. Câc hợp chất lđn khó tan còn nằm trong câc chất khơng thiín nhiín như câc mỏ A patit, photphorit... Nếu khơng có q trình phần giải câc hỢp chất photpho khó tan biến thănh dạng dễ tan thì hăm ỉượng photpho tổng số trong đất dẫu có nhiều cũng trồ thănh vơ dụng.

Về cơ chế của quâ trìn h phđn giải photpho vô cơ do vi sinh vật cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cê i. Nhưng đại đa sấ câc nhă nghiẽn cửu đều cho rằng: sự sẫn sinh âxit troiig quâ trìtứ ỉ sổng của một số nhóm vi sinh vật đê lăm cho nó có khả năng chuyển câc hợp chất photpho từ dạng khó tan sang dạng có thể hoă tan. Đa số câc vi sinh vật có khả năng phđn giẳi lđn vô cd đều sinh CO2 trong quâ trìn h sống, CO2 sẽ phản ứng với H2O có trong mơi trường tạo thănh H2CO3. H2CO3 sẽ phản ứng vối photphat khó tan tạo thănh photphat dễ tan theo phương trình sau:

Ca3(P04)2 + 4 H2CO3 + H2O > Ca(H2P04)2 + H2O + 2 Ca(HC03>2

Dạng khó tan ------- > Dạng dễ tan Dạng dễ tan Câc vi khuẩn n itrat hoâ sổhg trong đất cũng có khả năng

phđn giải lần vơ cơ do nó có kh ả nảng chuyển NH3 th ă n h NO2'

rồi NOa'. NOs' sẽ phản ứng vói H* tạo thănh HNO3. HNO3 sẽ

phản ứng vói photphat khó ta n tạo th ăn h dạng dễ tan:

Ca3(PO«)2 + 4 HN Ơ 3-> Ca(H2PO<)2 + 2 Ca(N03>2

Câc vi khuẩn sulfat hơ cũng có khả năng phđn giải photphat khó tan do sự tạo thănh H2SO4 trong quâ trìn h sống.

C a3( P0 4 > 2 + 2 H 2 S Ơ 4 -> C a ( H2P0 4 ) 2 + 2 C a S O í

Ngoăi ra câc nhóm vi sinh vật có khả năng tạo thănh câc axit hữu cơ trong quâ trình sơng cũng có thể lăm cho dạng photphat khó tan chuyển thănh dạng dễ tan.

Tuyệt đại đa sô' câc vi sinh vật phđn huỷ lđn vơ cớ trong q trình sống đều lăm giảm pH của mơi trưịng. Tuy nhiín, gần đđy có một văi tâc giả đê cơng bơ' tìm ra một văi chủng vi khuẩn phđn giải lđn mă trong quâ trình ni cấy khơng ỉăm giảm pH mơi trưịng.

Rất nhiều vi sinh vật có khả năng phđn giải lđn vơ cơ, trong đó nhóm vi khuẩn được nghiín cứu nhiều hơn cẳ. Câc loăi có khả năng phđn giải mạnh lă Bacillus megatherium, B. butyricus, B. mycoides, Pseudomonas radiobacter, p. gracilis ...

Trong nhóm vỉ nấm th ì Aspergillus niger có khả nảng phđn giải mạnh nhất, Ngọậi.i^ỉi một số xạ khuẨĩi cũng.câ khả. năng phđn giải lđn vố cd.

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)