- Nhóm dinh dưõng hoâ năng hữu cơ sử dụng chất hữu cơ lăm chất oxy hoâ sinh nâng lượng,
2 .1^ Vòng tuần hoăn nitơ trong tự nhiín
Trong câc mơi trường tự nhiín, nitđ tồn tại ồ câc dạng khâc nhau, từ nitơ phđn tử ị dạng khí cho đến câc hợp chất hữu cơ phức tạp có trong cơ thể động, thực vật vă con ngưòi. Trong cơ thể sinh vật, nitơ tồn tại chù yếu dưới câc dạng câc hợp chất đạm hiĩu cờ như protein, axit amỉn. Khi cơ thể sinh vật chết đi, ỉượng nitơ hũu cơ năy tồn tại ở trong đất. Dưới tâc dụng của câc nhóm vi sinh vặt hoại sinh, protein được phđn gỉẳi thănh câc axit amỉn. Câo axỉt amin ỉạ i được một nhóm vi sinh vật phđn gỉẳi thănh N H j hoặc gọi ỉă nhóm vi khuẩn amơn hóa. Q trin h năy còn gọi lă sự khơng hóa chất hữu cơ vì qua đó nitơ hữụ.QCỊ 4ược. chuyển, thănh- dạng nỉtó- khơng: -Dạng N ỈÌ4^' sẽ đưiỢc chuyển hóa thănh dạng NO3' nhị nhóm vi khuẩn n itra t hóa. Câc hợp chất n itra t lại được chuyển hóa thănh dạng nỉtơ phđn tử, quâ trìn h năy gọi lă 8ự phản n ỉtrat hóa được thực hiện bdỉ nhốm vi khuẩn phản n ỉtra t. K hí mtơ sẽ được cố định ỉạ i trong-tế băo v i khuẩn vă tế băo thực vật sau đó chuyển hóa thăiih dạng nitơ hSu cơ nỉiò nhốm vi khuẩn cố định niiỉtở. Như vậy, vòng tuần hoăn nitơ- đíiợe khĩp kín. Trong hầu hết câc
khđu chuyển hóa của vịng tuẦn hoăn đều có sự tham gia của câc nhóm v i sinh vật khâc nhau. Nếu sự hoạt động của một nhóm năo đó ngừng ỉại, toăn bộ sự chuyển hóa của vịng tuần hoăn cũng sẽ bị ảnh hưỏng nghiím trọng.
N. jChất hữu cd trong đất jChất hữu cd trong đất V i sinh vật A A ^ Thite vật — > Động vật — N H / NO3- 2.2. Q trìn h am ơn hóa
Trong thiín nhiín tồn tạ i nhiều dạng hợp chất nitơ hữu cơ như protein, axit ainin, axit nucleic, urí ... Câc hỢp chất năy đi văo đất từ nguồn xâc động, thực vật, câc ioạỉ phđn chuồng, phđn xanh, râc rưỏi. Thực vật khơng thể đồng hóa được dạng nitđ hữu cơ phức tạp như trín, nó chỉ có thể sử dụng được sau quâ tiin h amơn hóa. Qua q trìn h amơn hóa, câc dạng nitơ hữu cơ được chuyển hóa thănh dạng hoặc N H3.
2.2.1. Sựamơn hóa uri
Urí có trong thănh phần nưổc tiểu của ngưòi vă động vật, chiếm khoảng 3,2% nưóc tiểu, ư rí chứa tối 46,6% nitờ, vì thế nó lă một nguồn dinh dưdng đạm xổi đốì với cđy trồng. Tuy nhiín,
thực vệt khơng thể đổng hóa trực tiếp Urí mă phải qua quâ trình amơn hóa. Q trìn h amơn hóa Urí chia ra lăm 2 giai
đoạn, giai đoạn đầu dưới tâc dụng của enzym ureaza tiế t ra bồi câc vi sinh vật Urí sẽ bị thủy phđn tạo thănh muổì cacbonat
anioQỈ. giai đoạn 2 cacbonat amoni chuyển hóa thănh N H3, CO2 vă H ,0 : CO(NHa)í + 2 H2O — > (NH4>,C0s U rí (NH«)2C03-------> 2 N H3 + CO2 + H2O Cacbonat amoni '
Trong nưổc tiểu cịn có axit uric, tồn tạ i trong đất một thời gian axit uric sẽ bị phđn giải thănh urí vă axỉt tactronic. Sau đó urí sẽ tiếp tục bị phđn giải thănh N H3.
NH -C O
CO C -N H
II 0 + 4 H j 0 - > CO(NHj)j + HOOC - CHOH - COOH
NH“ C ~ N H ^
axit iưic urí axit tactronic
Nhóm v i sinh vật phđn giải Urí vă axit uríc cịn có khả năng amơn hóa cyanamid caiìxi ỉă một ỉoại phđn bón hóa học. Chất năy sau kh i đi văo đất cũng bị chuyển hóa .thănh U rí rổị sau đó qua q trìn h amơn hóa được chuyển thănh NHst