- Nhung mao: Khâc vói tiín mao, nhung mao không phải ỉă cd quan di động cùa vi khuẩn Chúng lă những sđi lông mọc
2.2.4. Sinh sản của vi khuẩn
V i khuẩn smh sẳn chủ yếu bằng hinh thúc phđn đôi tế băo. Từ một tế băo mẹ ph&n cắt thănh 2 tế băo cọn. Tế băo' con được
hình thănh sau một thịi gian siiỉh trưỏng nhất định lạ i tìến hănh phđn cât. Bằng hình thức đó, số lượng tế băo tăng ỉín theo
cấp số nhđn. Tuỳ từng loăi vi khuẩn, cứ khoảng 10 đến 30 phút
lạ i cho ra một thế hệ.
Về sinh sản hữu tính ở vi khuẩn, ngưòi ta chỉ mới phât hiện ra hình thức tiếp hợp giữa hai tế băo, hệ gen của tế băo cho sẽ qua cầu nguyín sinh chất chuyển sang tế băo nhận, thường chỉ chuyển được một phần. Tế băo nhận có thím một phần hệ gen của thể cho khi phđn cắt sẽ sinh ra những tế băo mới mang đằc tính lai giữa hai tế băo.
Có quan điểm cho rằng: băo tủ cũng lă một hình thức sinh sản vă đổi mối tế băo của vi khuẩn. V ì lúc tế băo bình thường
nảy mầm từ băo tử, nó đă dược dổi mỏi không con như trưóc nữa.
2.2.5. Ý nghĩa thực tiễn của vi khuẩn
V i khuẩn chiếm đa số trong câc vi sinh vật, có những mẫu đđ't vi khuẩn chiếm tới 90%, bởi vậy nó đóng vai trị quyết định trong câc q trìn h chuyển hoâ vật chất. V i khuẩn tham gia văo hầu hết câc vòng tuần hoăn vật chất trong đất vă trong thiín nhiín. Tuy vậy, rất nhiều vi khuẩn gđy bệnh cho người vă động vật, thực vật, gđy nín những tổn thất nghiím trọng về sức khoẻ con người cũng như sản xuất nông nghiệp. Ngăy nay với những thănh tựu dxa khoa học hiện đại, ngưồi ta đă tìm ra những biện phâp hạn chế tâc hại do vi khuẩn gđy ra, ví dụ như việc chế yạoận.phọiỊg Ịaệnh. sịi dụug.chẨt.khâng sinh y. y...