Sức đề khâng;

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 137 - 141)

Trực khuẩn lao có súc đề khâng cao đơi vối hô chất như câc chất sât trùng, cồn, axit, kiềm ... cần phải có thời gian lđu vă nồng độ cao mới tiíu diệt được. Ngược lạ i đốì vỏi nhiệt độ vă tia tủ ngoại vi khuẩn lao dễ bị tiíu diệt. Dưỏi ânh sâng m ặt trò i chiếu thảng vi khuẩn lao sốhg được 50 phút, ở môi trường ngoăi cơ thể chúng sống được rấ t lđu nếu đủ độ ẩm. V í dụ như trong râc ẩm có thể sống tối 4 thâng, trong đòm của ngưịi bệnh sơng được 2 thâng, trong quần âo hoặc sâch vỏ của người bệnh có thể sống được tới 3 thâng.

V i khuẩn ỉao có thể tồn tạ i hăng thâng, hăng năm trong nước nếu khơng có ânh sâng mặt trời chiếu văo.

- Khả năng biến dị di truyền:

V i khuẩn ỉao có khả nâng biến dị khuẩn lạc từ dạng R sang dạng s vă ngược ỉại. ở dạng R nó có tính độc, cịn dạng s m ất tính độc cũng như nhiều vị khuẩn gđy bệnh khâc, vi khuẩn ỉao cũng có những đột biến khâng thic lăm cho nó quen vối nhũng thuổc chữa trị còn gọi lă nhờn thuốc. Khi gặp phải những chủng nhịn thuốc năy sẽ rấ t khó chữa trị.

3.2.1.2. Khả năng gđy bệnh

V i khuẩn lao khi xđm nhập văo cơ thể có thể khu tn ỉ vă gốy bệnh ỏ rất nhiều cd quan nội tạng như phổi, ruột, băng

quang, m ăng n êo, xương, khóp V. V ... Song, phổ biến n h ấ t lă gđy

bệnh ỏ phổi. Những tú ỉ phổi có vi khuẩn ỉao cư trứ vă phât triể n

sẽ bị hoại tử. K hi chiếu X quang nhũng vết hoại tử năy hiện lín

rấ t rõ. Xung quanh nđi khu trú của vi khuẩn thưịng có hăng răo bạch cầu của cơ thể có nhiệm vụ ngăn cản không cho v i khuẩn lan trăn ra ngoăi. Tuy nhiín, nhiều trường hợp v ỉ khuẨn

vẫn chui qua hăng răo bạch cầu xđm nhập văo mâu vă câc cơ quan nội tạng khâc.

Độc tố của vi khuẩn ỉao thuộc ỉoại nội độc tố, trong thănh phần cấu tạo có axit mycoUc lă chất có tâc dụng chấng ỉạ i bạch cầu của cd thể chủ. Ngoăi ra cịn có tâc dụng gđy độc cho cd thể. V i khuẩn ỉao cịn có khả năng sinh ra chất TubecuUn. Chất năy khi tiím dưóỉ da d những ngưòi đê nhiễm vi khuẩn lao sẽ có phản ứng sưng đỏ gọi lă phản ứng M ăng-tu thường dùng để phât hiện ngưịi có bị nhiễm vỉ khuẩn lao hay không.

Bệnh ỉao lđy lan chủ yếu qua đường hô hấp. Khỉ người bị bệnh lao ho, khạc đòm... V i khuẩn phât tân văo khơng khí, ngưịi ỉănh h ít phải sẽ bị nhiễm khuẩn. Bệnh lao cũng có thể truyền qua đường tiíu hơ, khi ăn uống chung bât, đĩa vối ngưòỉ bị bệnh cũng dễ bị nhiễm lao. Ngưòi khoẻ mạnh nhiễm vi khuẩn lao có thể khơng bị bệnh hoặc bị bệnh nhẹ gọi lă sơ nhiễm. K hi cơ thể suy yếu bính lao dễ phât triển, nhất lă ỏ nhũng ngưòi bị suy giảm miễn dịch do mắc bệnh AIDS. Bệnh lao sau một thời gian bị đẩy lụ i nay có nguy cơ quay trỏ lạ i. Số người bị bệnh lao ngăy căng nhiều trong thịi gian gần đđy. Ngun nhđn ỉă những chủng vi khuẩn có đột biến khâng thuốc ngăy căng phố biến. Những chủng năy đă quen vói những thuốc chũa trị thơng thưịng khiến cho những thuốc năy khơng cịn tâc dụng nữa.

Muốn phộng chống bệnh Ịap. cần J)hại. giữ vệ smh mộị tnlịng. Nhũng ngưịi bệnh phải có ý thức vệ sinh, khống truyển bệnh cho nhữiq' ngưòi xung quanh. Để chống hiện tượng quen thuổc phẳỉ uấng thuốc đủ ỉỉều lượng, cần giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, hệ miễn dịch tốt 8Ỗ phồng chấng được bệnh ỉao.

3JJĨ. Cẩu khuẩn phổi (Diplococcus pneumonUu)

c iu khuẩn phổi lă nhóm vi khuẩn gđy ra câc bệnh viím p h ^ viím phế quẳn^ viím họng. Ngoăi ra cịn có thể g&y bệnh ị p h ^ viím phế quẳn^ viím họng. Ngoăi ra cịn có thể g&y bệnh ị

nhiều cơ quan khâc như viím ta i giữa, viím amỉdan, viím khớp, viím nê o, viím xoang mũi v.v...

3.2.2.1. Đặc điểm sinh học

- Đặc điểm hình thâi vă cấu tạo:

Gầu khuẩn phổi có ỉùnh cầu khơng đều, một đầu tròn, một đầu thường kĩo dăi như hình ngọn nến. Thưịng ghĩp từng đơi một, hai đầu trịn dính nhau, gọi lă song cầu khuẩn. Cũng có khi đứng riíng rẽ hoặc xếp thănh chuỗi ngắn. Cầu khuẩn phổi khơng có khả năng hình thănh băo tử có khả năng hình thănh giâp mạc, khơng có khả năng di động, bắt đầu Gram dương.

- Tính chất ni cấy:

Khó ni cấy trín mơi trưịng thơng thường, mọc tốt trín mơi trường có bổ sung huyết thanh, mâu, dịch mô. Phât triển tốt ở nhiệt độ 37®c vă pH 7,5 - 7,8- Có khả năng mọc trín mơi trưịng hiếu khí vă kỵ khí.

Có khả năng lín men đưịng Glucoza, lactoza, sacharoza, mantoza... Khi ni cấy trín mơi trường có câc loại đưịng trín, cầu khuẩn phổi mọc rấ t nhanh, giải phóng nhiều axit hữu cơ do q trìn h lín men đường, câc axit hữu cơ lăm pH mơi trưịng giảm khiến vi khuẩn bị chết. Bỏi vậy khĩ nuôi cấy cần hạn chế tỷ lệ đưịng trong mơi trưịng.

Trín mơi tníịng thạch, cầu khuẩn phổi mọc thănh khuẩn iạc dạng s, tròn, nhỏ, trong như giọt sướng.

- Sức đề khâng:

Cầu khuẩn phối có súc đề khâng yếu, không chịu được, nhiệt độ cao, bị tiíu diệt ơ nhiệt độ 60°c trong vòng 30 phứt vă câc chất sât trùng thơng thưịng. Tuy nhiín cầu khuẩn phểi chịu được nhiệt độ thấp, có thể tổn tạ i văi thâng ngoăi mơi trưịng, nhất lă trong địm, mủ của ngưịi bệnh.

Có khả năng biến dị khuẩn lạc từ dạng s sang dạng R vă ngược lạ i, ỏ dạng R m ất khả năng gầy bệnh. Cố khả năng sinh ra nhũng đột biến khâng thuốc.

3.2.2.2. Khả năng gđy bệnh

Cầu khuẩn phổi kh i nhiễm văo đường hô hấp thường gđy ra những bệnh ngay tạ i đó gọi lă nhiễm bệnh cục bộ. V í dụ như bệnh viím phổi, phế quản, họng v.v... Ngoăi ra từ đưịng hơ hấp vi khuẩn có thể xđm nhập văo đưòng mâu, lan truyền khắp câc cơ quan nội tạng như nê o, tim , thận, khôp, xoang mũi, ta i giữa, m ắt v.v... vă gđy bệnh tạ i câc cơ quan đó. Độc tơ" của cầu khuẩn phổi thuộc loại nội độc tố yếu.

Cầu khuẩn phổi cịn có khả năng gđy ra nhiễm trùng thứ phât, tức lă gđy nhiễm trùng sau một số bệnh như cúm, sởi, ho gă ỏ trẻ em.

Muốn phòng chống bệnh do cầu khuẩn phổi gđy ra cần giữ vệ sinh môi tirưồng, giữ cho Cd thể khoẻ mạnh, chống bị nhiễm lạnh văo mùa đông. Ngoăi ra cũng như một số bệnh nhiễm trùng khâc, cần uống vacxỉn phòng bệnh.

3.23. Trục khuẩn bạch hâu (Corùưbact«rium điplưerùu)

V i khuẩn bạch hầu do Klebs phât hiện năm 1883, ỉă nguyín nhđn gđy bệnh bạch hầu chủ yếu ỏ trẻ em. Nó tạo thănh măng trắng bao bọc yết hầu vă khí quản gđy khó thd đơi kh i tắc Ịthỏ.dản .đến tử yọng..

3.2.3.1. Đặc điểm sinh học- H ìn h th â i vă cấu tạo- H ìn h th â i vă cấu tạo

Vi khuẨiì bạch hầu có hình que thẳng hoặc hơi cong, hai đẩu phinh to giấng hình quả tạ. Kích thưóc dăi ngắn khâc nhau, đẩu phinh to giấng hình quả tạ. Kích thưóc dăi ngắn khâc nhau,

trung binh 1 - 6 X 0,3 - 0,8 micTomet. V ỉ khuẩn bạch hầu không

c6 khả năng di động, không sinh băo tă vă giâp mạc, bẳt mẮugram dương. Thưdng sắp xếp dính nhau thănh hình chữ V, L, Y gram dương. Thưdng sắp xếp dính nhau thănh hình chữ V, L, Y

hoặc gắn song song tại 2 đầu như hăng răo. Ngoăi dạng hai đầu

trịn cịn có những biến hình như hình quả lí, hình chuỳ, vỢt...

- Tính chất ni cấy:

V i khuẩn bạch hầu thuộc loại hiếú khí, dễ ni, mọc tốt ỏ mơi trưịng có huyết thanh hoặc mâu. Phât triể n tốt ỏ nhiệt độ 34 - 37“C vă pH 7,8 - 8,4.

Khi ni cấy trín mơi trưịng mọc rấ t nhanh so với những vi khuẩn gđy bệnh khâc. Trín mơi trưịng thạch mọc thănh khuẩn lạc mău xâm nhạt, khuẩn lạc nhỏ, tròn, lồi, bị nhẵn đều. Có khả năng lín men khơng sinh khí đưịng Glucoza, Mantoza, galactoza, mantoza, dextrin. Khơng lín men Lactoza, Sacaroza vă M anit. Có khả năng khử n itra t, không sinh HgS, không lăm lỏng G elatin.

Một phần của tài liệu Giáo trình vi sinh vật học môi trường (NXB đại học quốc gia 2001) trần cẩm vân, 161 trang (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)