C N Na +2H 2O > N NH 2+ a( 0H )
vói hi^ễh nítớ^ kKi cộnig êỉnh vidi cđy đẬu, VI Hhuẩn nốt sần có
khả năng sử dụng nitơ khơng khí. K hi sống tiềm sinh trong đất hoặc được ni cấy trín mơi trưịng, chúng m ất khả năng cố định nitớ. Lức đó chứng đồng hóa câc nguổn nitd sẵn có, nhất lă câc nguồn amôn vă n itrat. Chứng eó thể đổng hóa tất câc loại axỉt amin, một số có thể đồng hóa peptơn. Ngoăi nguồn dinh dưdiỉg cacbon vă nitd, vi khuẩn nốt sần cịn cần câc ỉoại chất
không, trong aó quan trọng nhất lă photpho. Khi nuôi vi khuẩn nốt sần ỏ mơi trưịng có sẵn nguồn đạm ỉđu ngăy, chúng sẽ m ất khẳ năng xđm nhiễm vă hình thănh nốt sần. Đó lă điều cần chú ý trong việc giữ giống vi khuẩn nốt sần.
+ Sự hình thănh nốt sần vă quan hệ cộng sinh của vi khuẩn nốt sần với cđy bộ đậu.
Quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần vă cđy đậu tạo thănh một thể sinh lý hoăn chỉnh. Chỉ trong quan hệ cộng sinh năy, chúng mỏi có khả năng sử dụng nitơ của khơng khí. K hi tâch ra, cả cđy đậu vă vi khuẩn đều không thể sử dụng nitơ tự do, không phải tấ t cả câc cđy thuộc bộ đậu đều có khả năng cộng sinh với vi khuẩn nôt sần mă chỉ khoảng 9% trong chúng.
Khả năng hình thănh nốt sần ỏ cđy đậu không những phụ thuộc văo vi khuẩn có trong đất mă cịn phụ thuộc văo câc điều kiện ngoại cảnh khâc nhau, v ể độ ẩm, đa số cđy đậu có thể hình
thănh nơ't sần trong phạm vi độ ẩm từ 40 - 80%, trong đó độ ẩm tối thích lă 60 - 70%. Tuy nhiín, cũng có những trường hỢp ngoại lệ, ví dụ như cđy điền thanh cố thể hình thănh nơ't sần trong điều kiện đất ngập nước.
Độ thông khí của đất cũng ảnh hưỏng đến sự hình thănh vă chất lượng nốt sần. Thưịng nốt sần chỉ hình thănh ở phần rễ nông, phần rễ sđu rấ t ít nốt sần. Nguyín nhđn lă do tín h hâo kh í của vi khuẩn nốt sần, thiếu Oxy 8ẽ lăm giảm cưòng độ trao