Mơ hình khả năng cạnh tranh của Barth

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình tây sài gòn (Trang 28)

LI MỞ ẦU

8. Kết cấu luận văn

1.2 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại

1.2.3.3 Mơ hình khả năng cạnh tranh của Barth

Nghiên cứu của Barth và cộng sự (2003) hay mơ hình khả năng cạnh tranh (competitive capacity model) là nghiên cứu được thực hiện tại Mĩ và Canada năm 2003 Kết quả của nghiên cứu này xác định và đo kiểm được đóng góp của một loạt các nhân tố đối với khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng thương mại. Tuy đây khơng phải là một cơng trình nghiên cứu lớn nhưng đây là nghiên cứu rất có giá trị phát hiện, khai phá vấn đề và thường được sử dụng làm mơ hình lý thuyết nền tảng cho các nghiên cứu về khả năng cạnh tranh

cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh

Kế thừa mơ hình của Barth và cộng sự (2001), Thompson và cộng sự (2001) thì Barth (2003) cho rằng năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại được đo lường thông qua một hệ thống nhóm nhân tố, bao gồm: (i) chất lượng của lực lượng lao động (ii) phương tiện (iii) sự hiểu biết (iv) tính hệ thống (v) khả năng cơng nghệ và (vi) hành chính và pháp lý Ngồi ra, Barth (2003) cịn cho rằng cần bổ sung thêm nhân tố uy tín của các ngân hàng vào mơ hình nghiên cứu (hình 1.2)

Hình 1.2: Mơ hình khả năng cạnh tranh của Barth và cộng sự (2003)

Nguồn: Barth và cộng sự (2003)

1.2.3.4 Mơ hình phân đoạn và định vị thị trƣờng Aeker

Mơ hình phân đoạn và định vị thị trường (Segmentation and Positioning) do Aaker phát biểu vào năm 1995, mơ hình này sau đó được Fu và Shelagh hoàn thiện vào những năm 2009 với tên gọi STP (Segmentation, Targeting and Positioning).

Theo đó, tất cả các chiến lược cạnh tranh bền vững đều phải xây dựng dựa trên những biện pháp Marketing bền vững, xác định rõ phân kh c thị trường, thị trường mục tiêu cũng như vị trí của doanh nghiệp trên thị trường Một doanh nghiệp không thể thoả mãn nhu cầu của tất cả thị trường Không phải tất cả mọi người đều cùng thích một chiếc điện thoại, một khách sạn, một nhà hàng hay thậm chí một bộ phim Do vậy, khả năng cạnh tranh phải được xây dựng dựa trên yếu tố phân loại thị trường để từ đó xác định nhóm khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp hướng tới - Fu và Shelagh (2009).

Khả năng cạnh tranh Chất lượng lao động Phương tiện Sự hiểu biết Tính hệ thống Khả năng công nghệ Nhu cầu khách hàng

Ý tưởng chủ đạo của mơ hình này là đánh giá tác động của những nhóm yếu tố liên quan đến khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng của sản phẩm sau khi đã lựa chon được một nhóm đối tượng khách hàng phù hợp Một số yếu tố cụ thể như (i) nhân tố cạnh tranh không liên quan tới sản phẩm (như các biến nhân chủng học độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn) (ii) nhân tố cạnh tranh không liên quan đến sản phẩm (chất lượng, kiểu dáng, sự đa dạng) (iii) sản phẩm thay thế hoặc đối thủ cạnh tranh (iv) độ nhạy cảm của cầu theo giá (v) lòng trung thành của khách hàng và (vi) khả năng phân phối hoặc x c tiến bán Cụ thể mơ hình được thể hiện trong hình 1.3

Hình 1.3: Mơ hình phân đoạn và định vị thị trƣờng Fu và Shelagh (2009)

Nguồn: Fu và Shelagh (2009)

Có thể thấy trong mơ hình trên, khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào kết quả của hoạt động phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm Sau đó, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua khả năng đáp ứng những nhu cầu của khách hàng Một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao khi có một lượng khách hàng trung thành, có thị phần ổn định và phát triển cũng như có khả năng đối phó đối với sự thay đổi của đối thủ cạnh tranh hay sản phẩm thay thế Mơ hình của Fu và Shelagh nếu so sánh với mơ hình của Sheth và Sisodia có sự cải tiến rõ ràng khi đưa yếu tố nhạy cảm của cầu theo giá vào phân tích Bởi lẽ đối tượng hướng tới của NHBL chính là những khách hàng cá nhân, những người thường có độ nhạy cảm của cầu theo giá là khá lớn

Cạnh tranh bền vững

Nhân tố cạnh tranh không liên quan tới sản phẩm Nhân tố cạnh tranh có liên quan tới sản phẩm Đối thủ cạnh tranh/sản phẩm thay thế Độ nhạy cảm của cầu theo

giá Lòng trung thành của khách hàng Khả năng phân tích và xúc tiến bán

1.2.3.5 Một số mơ hình khác

Ngồi những mơ hình nền tảng được liệt kê ở trên thì để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng cịn có thể áp dụng mơ hình 4P và 7P

Theo đó mơ hình 4P bao gồm những yếu tố cơ bản như (i) sản phẩm (ii) giá cả (iii) khuyến mại (iv) địa điểm ây đều là những nhân tố cơ bản trong việc đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp Mơ hình 7P bổ sung thêm 3 yếu tố nữa bao gồm (v) con người (vi) vận hành và (vii) triết lý, tư tưởng của doanh nghiệp Theo đó, bốn yếu tố đầu sẽ hình thành nên những giải pháp về thị trường cho doanh nghiệp, hai yếu tố kế sẽ hình thành nên những giải pháp cho quản lý của nhà quản lý và yếu tố cuối cùng (triết lý, tư tưởng) sẽ gi p hình thành nên giải pháp gi p dẫn đầu thị trường cho doanh nghiệp Dựa vào đây, mỗi doanh nghiệp nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng sẽ xây dựng một chiến lược cạnh tranh cụ thể cho ngân hàng mình để từ đó đạt được mục tiêu ban đầu đề ra.

1.3 Năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại ngân hàng thƣơng mại

1.3.1 Khái niệm

Dựa vào các khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại được đề cập tại Mục 1.2.2, tác giả cho rằng: “Năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của một ngân hàng thương mại là khả năng duy trì và mở rộng mạng lưới, thị phần, thương hiệu, lợi thế vốn có nhằm gia tăng lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh, thị phần của ngân hàng và đảm bảo hoạt động an tồn, có khả năng chống đỡ trước các biến động của thị trường trên cơ sở các lợi thế so sánh của ngân hàng mình trong hoạt động cho vay khách hàng vay cá nhân .

Năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân gắn liền với năng lực cạnh tranh của một ngân hàng Chính vì vậy năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của một ngân hàng được đo lường tổng hợp bởi nhiều nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Qua các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và ngân hàng nói chung, bên cạnh đó, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại là một trong những hoạt động chính, di n ra thường xuyên và phụ thuộc vào các nhân tố năng lực cạnh tranh của ngân hàng, nếu

năng lực cạnh tranh của ngân hàng tốt thì hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cũng có lợi thế trong tăng trưởng lợi nhuận, chiếm lĩnh thị phần khách hàng Trên cơ sở đặc điểm trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thì một ngân hàng muốn nâng cao năng lực cạnh tranh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cần hoàn thiện các đặc điểm đặc trưng của riêng mình Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân này cần được xây dựng tập trung dựa trên giá trị cốt lõi, điểm mạnh để có thể phát huy được tối đa năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, việc liệt kê những nhân tố cũng như đánh giá tác động của các nhân tố này đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cũng không d dàng bởi nhiều nhân tố d dàng thay đổi cùng với sự thay đổi của các yếu tố vi mô, vĩ mô của nền kinh tế Trong giới hạn của đề tài, tác giả xin đưa ra ba nhóm nhân tố có thể ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân gồm (i) môi trƣờng vi mô và (ii) môi trƣờng vĩ mô và (iii) môi trƣờng nội tại.

1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

1.3.2.1 Các nhân tố thuộc môi trƣờng vi mô

Các nhân tố thuộc môi trường vi mô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh là (i) sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới (ii) nguy cơ từ các sản phẩm, dịch vụ thay thế (iii) áp lực từ khách hàng (iv) áp lực từ nhà cung cấp và (iv) áp lực từ các đối thủ cạnh tranh trong hiện tại. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại khơng nằm ngồi mơ hình trên, chỉ có điều khác biệt là các nhân tố trên được cụ thể hóa đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, cụ thể như sau:

Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới: là các tổ chức tín dụng, định

chế tài chính, cơng ty cho vay tiêu dùng… cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là cung cấp sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân. Hiện nay, thị trường luôn luôn biến động, các công ty tài chính, ngân hàng, định chế tài chính, ngân hàng số (digital banking) khơng ngừng hình thành, phát triển và cung cấp các sản phẩm mới trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, điều này có thể đe dọa đến thị phần mà ngân hàng đang chiếm lĩnh hoặc đang hướng đến.

Nguy cơ từ các sản phẩm, dịch vụ thay thế: Sản phẩm thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có chức năng gần giống sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung

cấp. Sản phẩm thay thế có tác động mạnh đến vịng đời của sản phẩm dịch vụ, đồng thời ảnh hưởng đến lợi nhuận dự kiến thông qua việc định mức giá cho sản phẩm, dịch vụ. Mối đe dọa của sản phẩm thay thế được đánh giá qua mức độ đáp ứng các nhu cầu của khách hàng và sự đa dạng của sản phẩm thay thế.

ặc biệt, trong cuộc cách mạng 4.0 hiện nay, các sản phẩm thay thế ứng dụng công nghệ là một thách thức đối với sản phẩm truyền thống, ví dụ như khách hàng có thể ngồi tại nhà, không cần đến ngân hàng gặp trực tiếp cán bộ chuyên trách để được tư vấn và tiếp cận sản phẩm vay vốn mà thông qua các ứng dụng, phần mềm, khảo sát online, máy ATM… iều này đặt ra cho ngân hàng thương mại thách thức cần phải thay đổi liên tục, đặt biệt là thay đổi, chỉnh sửa sản phẩm vay vốn phù hợp với xu hướng, với thời đại để có thể tiếp cận đến khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng.

Khách hàng: ối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thì đối tượng khách hàng chính là cá nhân đơn lẻ, cá nhân đại diện cho hộ kinh doanh cá thể, cá nhân đại diện cho doanh nghiệp tư nhân Nguồn khách hàng dồi dào, nhiều phân kh c độ tuổi, nhiều nhu cầu tài chính cá nhân khác nhau, là những lợi thế để ngân hàng triển khai các hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, hiện nay khách hàng đã có nhiều sự lựa chọn hơn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ, cũng như yêu cầu ngày càng cao về dịch vụ đối với ngân hàng, điều này đặt ra thách thức luôn phải thay đổi, định hướng khách hàng và cung cấp sản phẩm ngày càng tốt hơn đối với ngân hàng thương mại, để tồn tại và phát triển ngân hàng phải xác định khách hàng chính là trung tâm, là thượng đế , là mục tiêu sống còn của ngân hàng.

Áp lực từ nhà cung cấp: nhà cung cấp là các tổ chức, cá nhân cung ứng các

yếu tố đầu vào cho ngân hàng như cung ứng cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, dịch vụ vận hành, nguồn nhân lực, đặc biệt một yếu tố quan trọng là nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Các yếu tố từ nhà cung cấp có tốt, chi phí đầu vào phù hợp thì hoạt động của ngân hàng nói chung, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nói riêng mới hiệu quả, an tồn và có lợi nhuận.

 Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh trong hiện tại: Trong nền kinh tế thị trường, mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm đều có nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Hiện tại, các ngân hàng thương mại đều triển khai các sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân và các ngân hàng ln thăm dị đối thủ để đưa ra các sản phẩm

cạnh tranh, ưu thế hơn ngân hàng bạn, đây cũng là một áp lực đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng.

1.3.2.2 Các nhân tố thuộc môi trƣờng vĩ mô

Mơi trường vĩ mơ có ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

của ngân hàng thương mại bao gồm (i) môi trường kinh tế vĩ mô (ii) mơi trường văn hóa, xã hội và (iii) môi trường tự nhiên và (iv) môi trường khoa học-công nghệ Những mơi trường này có thể kìm hãm hoặc th c đẩy đến hoạt động cạnh tranh của lĩnh vực cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại Do vậy, phân tích những yếu tố trên sẽ cung cấp những thơng tin nhằm kìm hãm những yếu tố gây hại cũng như th c đẩy những yếu tố có lợi cho hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng, gia tăng năng lực cạnh tranh:

 Sự ổn định của môi trƣờng kinh tế vĩ mô

Khi nền kinh tế vĩ mô trong nước ổn định, hệ thống luật pháp rõ ràng, mơi trường hành chính minh bạch, cơng khai, gọn nhẹ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng mở rộng kinh doanh, nâng cao được năng lực cạnh tranh Ngược lại, khi nền kinh tế trong nước gặp nhiều bất ổn, xuất hiện nhiều các c sốc như lạm phát, giảm phát, khủng hoảng tài chính, sẽ gây khó khăn cho hoạt động cho huy động vốn và cho vay của ngân hàng, thậm chí có thể đẩy ngân hàng vào một loạt các rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, thậm chí dẫn đến sự đổ vỡ, phá sản hàng loạt của các ngân hàng iều này càng trở lên phức tạp trong điều kiện nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào đều phải tiến hành hội nhập sâu và rộng với thế giới Do vậy, các ngân hàng không chỉ phải đối mặt với các rủi ro của môi trường kinh tế vĩ mơ trong nước mà cịn phải xem xét đến biến động của nền kinh tế thế giới ặc biệt đối với Việt Nam, là một quốc gia có nền kinh tế nhỏ d chịu thương tổn khi xảy ra các cuộc khủng hoảng quốc tế, thì việc xem xét đánh giá mơi trường vĩ mơ này càng quan trọng Có thể nói, ngành tài chính ngân hàng chính là mạch máu của nền kinh tế, nó chịu trách nhiệm đảm bảo cung ứng nguồn vốn một cách trơn tru giữa các thành phần trong thị trường Do vậy, ngành tài chính ngân hàng nếu gặp các thương tổn thì nó sẽ ảnh hưởng đến tất cả các ngành còn lại trên thị trường

Các yếu tố chi phối của chính phủ cũng ảnh hưởng đáng kể đến sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô và cuối cùng là ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng nói chung và năng lực cạnh tranh của hoạt động cho vay khách hàng

cá nhân Với vai trị tạo lập và duy trì sự ổn định của các yếu tố vĩ mơ, th c đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế, Chính phủ phải tạo một sân chơi cơng bằng giữa các ngân hàng thông qua các bộ luật chung như luật cạnh tranh chống độc quyền, luật ngân hàng, luật các tổ chức tín dụng cũng như ln nắm bắt tình hình phát triển của nền kinh tế để kịp thời đưa ra những thay đổi cho phù hợp Có như vậy, Chính phủ mới có thể gia tăng tính an tồn trong hoạt động của ngân hàng như đảm bảo hệ số an toàn vốn, dự trữ thanh khoản Tuy nhiên, sự can thiệp của Chính phủ sẽ phản tác dụng, gây kìm hãm cho sự phát triển của ngân hàng nếu các quyết sách này đi ngược lại với xu hướng phát triển chung

 Mơi trƣờng văn hóa, hội

Mơi trường văn hóa xã hội ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại thông qua các tập quán tiêu dùng của người dân, cơ cấu dân số, tập quán sinh hoạt, Với những quốc gia có nền tài chính ngân hàng cịn sơ khai, thói quen sử dụng tiền mặt cịn phổ biến thì sẽ khiến cho các chí phí như in ấn, bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình tây sài gòn (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)