LI MỞ ẦU
8. Kết cấu luận văn
3.1.2 Một số giải pháp nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động
3.1.2.1 Nhóm giải pháp về Sản phẩm
Theo mơ hình nghiên cứu tại Chương 3, sản phẩm cho vay cá nhân là nhân
tố chính tác động đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng vay cá nhân vì vậy việc hồn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm cho vay cá nhân là nhân tố then chốt trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Bình Tây Sài Gòn Hiện tại, hầu hết các ngân hàng điều nhận thấy rằng nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao hơn, sản phẩm cho vay phải đáp ứng được lượng tiền mà khách hàng yêu cầu, thời gian giải quyết hồ sơ nhanh, lãi suất và phí cho vay thấp, khơng những thế phải được kèm theo vài tiện ích gia tăng khác Các giải pháp về nhân tố Sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Bình Tây Sài Gịn cụ thể như sau:
- Xác định sản phẩm cho vay cá nhân chính và đối tượng khách hàng tiềm năng: hiện tại sản phẩm cho vay cá nhân của BIDV khá đa dạng, tuy nhiên nếu BIDV Bình Tây Sài Gịn triển khai đồng bộ tất cả các sản phẩm cho vay cá nhân thì sẽ dẫn đến sự dàn trải, lan man, khơng có mục tiêu, định hướng cụ thể rõ ràng. Vì vậy, trước tiên để nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay cá nhân, chi nhánh cần xác định sản phẩm chính và đối tượng khách hàng tiềm năng để tập trung phát triển. Tác giả đề xuất giải pháp như sau:
+ Cho vay sản xuất kinh doanh: ịa bàn Quận 5, Quận 6 có thể được xem là
trung tâm kinh tế, giao thương, bn bán hàng hóa sầm uất của TPHCM, địa bàn tập trung nhiều chợ lớn như: Chợ Bình Tây, chợ Sối Kình Lâm, chợ Hịa Bình, chợ phụ tùng xe máy, chợ Thiếc, chợ thuốc Hải Thượng Lãn Ông, chợ vàng Nhiêu Tâm, trung tâm thương mại An ơng, Ph Lâm… với hàng nghìn tiểu thương, hộ kinh doanh, cá nhân hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy sản phẩm đầu tiên cần tập trung
phát triển là cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, bổ sung vốn lưu động đối với các hộ kinh doanh, tiểu thương, cá nhân
+ Cho vay mua nhà ở: Hiện tại, thị trường bất động sản đang có xu hướng
tăng trưởng ổn định, với các chính sách điều hành của Chính phủ, Bộ Xây dựng, Ngân hàng nhà nước thì thị trường bất động sản vẫn là kênh hấp thụ nguồn vốn tín dụng tại các ngân hàng, đặc biệt là nhu cầu tín dụng cho vay mua nhà ở đích thực. BIDV Bình Tây Sài Gịn cũng cần phải phát triển dư nợ cá nhân thông qua sản phẩm này, đặc biệt là cho vay mua nhà ở đích thực, mua nhà phố làm cơ sở kinh doanh buôn bán, hạn chế cho vay để đầu tư bất động sản.
+ Cho vay tiêu dùng thế chấp và tín chấp: Nhu cầu tiêu dùng, mua sắm và nâng cao đời sống của cư dân thành phố ln hiện hữu, BIDV Bình Tây Sài Gòn cần tập trung phát triển sản phẩm này, đặc biệt là các khách hàng cá nhân đang giao dịch tại chi nhánh, khách hàng có số dư tài khoản ổn định, thường xuyên, các khách hàng đang trả lương qua tài khoản mở tại chi nhánh (Công ty Thép Thắng Lợi, Hệ thống trường Việt Mỹ, Công ty Xây lắp Chợ Lớn…), các khách hàng đang công tác tại các cơ quan hành chính sự nghiệp đang quan hệ với chi nhánh (Kho bạc nhà nước Quận 5, ội cảnh sát giao thông Quận 5, UBND Phường 5…), trường học, bệnh viện trên địa bàn chi nhánh tr đóng
- Hồn thiện, cải tiến và phát triển các sản phẩm cho vay cá nhân của BIDV: thay vì chỉ áp dụng đơn thuần các gói lãi suất ưu đãi 15 000 tỷ vay sản xuất kinh doanh, 20.000 tỷ vay mua nhà của BIDV nói chung, chi nhánh có thể tăng cường bán chéo và bán trọn gói sản phẩm khác bằng cách cung cấp dịch vụ mới theo hướng đa mục tiêu (bán chéo dịch vụ thẻ, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng điện tử…) vừa đem lại lợi ích cho khách hàng, gia tăng sự gắn kết của khách hàng vừa góp phần gia tăng lợi nhuận đối với ngân hàng.
- ơn giản hố thủ tục tín dụng: đơn giản hóa sản phẩm d hi u d tiếp thị, vận dụng quy trình nhưng vẫn đảm bảo theo quy định và vẫn hạn chế rủi ro thấp nhất cho ngân hàng. Có thể gộp chung nhiều mẫu biểu để khách hàng không phải ký quá nhiều lần, nhận hồ sơ tại nhà, địa điểm kinh doanh của khách hàng ẩy mạnh công tác nghiên cứu để phát triển các sản phẩm cho vay, quy trình cho vay cá nhân, xây dựng danh mục sản phẩm cho vay cá nhân, đa tiện ích, linh hoạt, hấp dẫn đối với khách hàng và được quản lý tự động. Rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ và
phê duyệt khoản vay nhằm tăng khả năng cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại của các ngân hàng khác.
- Xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân dựa trên nền tảng chấm điểm của BIDV nhằm giảm rủi ro, có thể ra quyết định cho vay một cách nhanh chóng, chính xác.
- Tăng cường xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát và cảnh báo tín dụng, trên cơ sở các chỉ tiêu định tính và định lượng cho phép xác định và đo lường giới hạn rủi ro, để kịp thời xử lý các vấn đề rủi ro một cách hiệu quả nhất.
- Lãi suất cho vay và phí phải mang tính cạnh tranh cao, không để trường hợp khi vay khách hàng phải chịu thêm chi phí ngầm, làm tăng tổng chi phí của khách hàng vay. Có thể áp dụng chính sách ưu đãi lãi suất đối với khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ khác. Khách hàng ngày càng nhạy cảm với lãi suất, nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động đồng thời tuân theo quy định của NHNN, BIDV Bình Tây Sài Gịn cần có chính sách lãi suất linh hoạt với từng nhóm khách hàng. Nhóm khách hàng truyền thống, có quan hệ tín dụng tốt và khách hàng mới nhưng đánh giá là tiềm năng thì lãi suất cho vay áp dụng cho khách hàng có thể thấp hơn so với khách hàng khác nhưng đảm bảo ngun tắc tổng hịa lợi ích dương khách hàng mang lại cho Ngân hàng.
3.1.2.2 Nhóm giải pháp về Thƣơng hiệu
Hình ảnh của các ngân hàng thương mại là ấn tượng ban đầu của một khách
hàng đối với ngân hàng đó Một ngân hàng xây dựng được hình ảnh thân thiện, gần gũi, chuyên nghiệp sẽ tạo được cảm quan tốt đẹp trong lịng khách hàng, có tác động rất tích cực đến việc đánh giá chất lượng dịch vụ của khách hàng iều đó lại tạo ra giá trị khác biệt qua quá trình đánh giá và của khách hàng khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng đó và khiến khách hàng quyết định gắn bó với ngân hàng đó Nhận thức được tầm quan trọng của hình ảnh và thương hiệu, rất nhiều ngân hàng trong và ngoài nước hoạt động trên thị trường hiện nay đã và đang ra sức xây dựng hình ảnh để tạo sự tin tưởng, gắn bó của khách hàng đối với ngân hàng của mình cũng như để nổi bật, tạo sự khác biệt so với các ngân hàng thương mại còn lại. ối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gịn, ngồi thương hiệu BIDV nói chung được hội sở chính xây dựng, truyền thơng, quảng bá thì chi nhánh cần tập trung một số giải pháp về nhân tố Thương hiệu nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Chi nhánh Bình Tây Sài Gịn cụ thể như sau:
- Chi nhánh tập trung vào những giá trị cốt lõi của thương hiệu BIDV nói chung (tầm nhìn, sứ mạng) và quán triệt để toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh thực hiện và có thể hiện đ ng như những giá trị cốt lõi đã được nêu.
- Xây dựng các quy định về hoạt động Marketing: quy định về không gian giao dịch với khách hàng, quy định về trang bị ấn phẩm quảng bá, các điều kiện phục vụ khách hàng khi đến giao dịch với Ngân hàng, quy định về đầu mối thực hiện quảng bá sản phẩm dịch vụ. Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định về tác phong giao dịch và hoạt động Marketing.
- Chi nhánh chủ động quảng bá các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, quảng bá tại điểm giao dịch của chi nhánh, hay qua các kênh khác như thông qua liên kết với các đối tác là khách hàng của BIDV Bình Tây Sài Gịn, hệ thống siêu thị, trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại trên địa bàn chi nhánh tr đóng
- Tăng cường quan hệ cộng đồng, xây dựng mối quan hệ giữa ngân hàng với các đối tác là khách hàng của BIDV Bình Tây Sài Gịn, với các cơ quan chính trị, đồn thể, kho bạc nhà nước Quận 5, Quận 6, tham gia tài trợ các chương trình an sinh xã hội, hoạt động từ thiện.
- Tận dụng truyền thông, quảng bá thương hiệu BIDV, quảng bá các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân thông qua nền khách hàng đã và đang giao dịch tại chi nhánh, đặc biệt là nền khách hàng đang có dư nợ, từ đó khai thác bán chéo thêm sản phẩm dịch vụ, gia tăng sự gắn kết và khách hàng giới thiệu thêm khách hàng mới đến giao dịch tại chi nhánh.
3.1.2.3 Nhóm giải pháp về Năng lực tài chính
Nâng cao năng lực tài chính của một ngân hàng là có ý nghĩa để nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống đỡ rủi ro, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, đủ khả năng để thực hiện hoạt động kinh doanh khác ể nâng cao năng lực tài chính, các ngân hàng thương mại thường tập trung vào một số điểm trọng yếu như: tăng quy mô vốn, đảm bảo khả năng thanh khoản tốt mọi thời điểm, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và chất lượng tài sản có Về nâng cao năng lực tài chính của BIDV nói chung, tác giả sẽ nêu tại phần kiến nghị tại Mục 3 2 3 đề tài
này, trong phần giải pháp về Năng lực tài chính, tác giả tập trung đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gịn, cụ thể như sau:
- Tỷ lệ nợ xấu là căn cứ để quyết định giới hạn tín dụng của chi nhánh, chi nhánh kiểm sốt tốt tỷ lệ nợ xấu thì giới hạn tín dụng bán lẻ tăng cao, thẩm quyền phán quyết lớn, năng lực tài chính của chi nhánh được nâng cao, tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn. Chi nhánh cần tăng cường công tác thẩm định khách hàng, kiểm soát rủi ro, kiểm tra sau khi cấp tín dụng để hạn chế phát sinh nợ xấu trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.
- ảm bảo khả năng thanh khoản tốt, BIDV Bình Tây Sài Gịn cần ln duy trì trạng thái cân bằng giữa tăng trưởng dư nợ và huy động vốn, hiện tại tốc độ tăng trưởng huy động vốn tại chi nhánh chưa theo kịp tăng trưởng tín dụng, gây áp lực đối với việc cân đối vốn kế hoạch kinh doanh tại chi nhánh, cần có chú trọng cơng tác huy động vốn, tăng trưởng quy mơ và giữ vững số dư tiền gửi hiện có đảm bảo hiệu quả hoạt động, tránh việc mất cân bằng giữa nguồn huy động vốn và sử dụng vốn.
3.1.2.4 Nhóm giải pháp về Năng lực quản trị
Năng lực quản trị, điều hành chiếm vai trò chủ đạo, ảnh hưởng đến
năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại ể nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gịn, tác giả đề xuất một số giải pháp của nhân tố Năng lực quản trị, cụ thể như sau:
- Nâng cao ý thức tự đào tạo và trang bị thêm kiến thức của cấp lãnh đạo ngân hàng, kinh nghiệm của lãnh đạo sẽ nhiều thêm theo thời gian tuy nhiên họ cần phải tích cực hoạt động, nghiên cứu để trang bị những kiến thức quản lý mới. Ngoài ra, cần tổ chức những khóa đào tạo riêng cho cấp quản lý, giảng viên có thể các chuyên gia tư vấn trong nước hoặc từ nước ngồi có uy tín nhằm nâng cao năng lực quản trị của ban lãnh đạo, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh nói chung và trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nói riêng.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản trị, điều hành của Ban giám đốc BIDV Bình Tây Sài Gịn. Nâng cao việc phân cấp, phân quyền kinh doanh cho các phòng/ban để đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tận dụng được nguồn lực ối với việc điều hành các hoạt động kinh doanh hằng ngày của ngân hàng thì
cần phải thực hiện phân cơng, phân nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận chức năng cũng như vị trí điều hành. ẩy mạnh việc ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại phục vụ cho công tác quản trị đồng bộ, tập trung.
- Xây dựng chiến lược phát triển một cách lâu dài, bền vững trên cơ sở đánh giá nguồn lực hiện có và sẽ có Phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh hiện tại, dự báo, phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh nói riêng và mơi trường cho vay khách hàng cá nhân nói riêng trong tương lai để có định hướng phát triển cụ thể, rõ ràng, quyết liệt và đảm bảo rủi ro.
- Tăng cường giám sát và kiểm sốt thơng qua việc thành lập các tổ giám sát, tổ kiểm tra nội bộ như tổ kiểm tra tài sản bảo đảm, tổ kiểm tra thực thi sản phẩm cho vay đ ng quy định, tổ kiểm tra hồ sơ cho vay cá nhân… thường xuyên xây dựng và ngày càng hồn thiện hơn quy định, quy trình trong kiểm tra giám sát hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh.
- Tăng cường công tác quản lý rủi ro: Hồn thiện quy trình quản lý rủi ro trong hệ thống ngân hàng như quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro liên quan đến các thị trường, nhóm khách hàng mục tiêu. Tiếp đó, thiết lập hệ thống thường xuyên giám sát, phân tích và đánh giá danh mục tín dụng và từng khoản vay, khách hàng. Tiếp tục bổ sung vào mơ hình tổ chức quản lý rủi ro để phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, chú trọng thực hiện trích lập dự phịng đầy đủ theo mức độ rủi ro để có biện pháp kịp thời phù hợp với từng nhóm nợ.
3.1.2.5 Nhóm giải pháp về Vốn trí tuệ
Sức mạnh nguồn nhân lực ngày càng đóng vai trị quan trọng trong hoạt
động của bất kỳ ngân hàng nào, để phát huy thế mạnh nguồn nhân lực và nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gịn, tác giả đề xuất các giải pháp cụ thể như sau:
- Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng. Trong công tác tuyển dụng, cần thiết phải xây dựng một bộ quy tắc chuẩn về chức danh các công việc ngân hàng, tiêu chuẩn ứng với mỗi chức danh, vị trí cơng việc làm cơ sở cho việc hướng đến việc tiêu chuẩn hóa nhân viên tương đương với tiêu chuẩn của các nước tiên tiến trong khu vực. Công khai, minh bạch thông tin tuyển dụng để thu hút và tuyển chọn nhân lực có chất lượng nhiều nhất có thể.
- ảm bảo chất lượng công tác tuyển dụng để chuẩn bị tốt nhân sự kế thừa cho đội ngũ cán bộ quản lý và tận dụng khai thác tối đa các chương trình hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm quản lý của các chuyên gia trong hệ thống BIDV và chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng.
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức mới cho nhân viên, lãnh đạo chi nhánh ối với nhân viên mới cần phải mở lớp đào tạo thời gian