LI MỞ ẦU
8. Kết cấu luận văn
1.4 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay
1.4.1.3 Ngân hàng ICBC – Trung Quốc
ể tăng khả năng cạnh tranh của các NHTM sau khi gia nhập WTO, chiến lược trung hạn của Trung Quốc là phát triển các thể chế tài chính lành mạnh khơng bị tổn thương bởi làn sóng cạnh tranh nước ngồi và phát triển thị trường liên ngân hàng tạo điều kiện cho tự do hóa lãi suất và quản lý rủi ro
ối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, các NHTM lớn tại Trung Quốc đã liên tục nâng cấp hệ thống ngân hàng trực tuyến và thực hiện nhiều chiến dịch quảng cáo lớn về tính ưu việt của các sản phẩm cho vay, đặc biệt các ngân hàng Trung Quốc đánh mạnh vào yếu tố tâm lý yêu nước, ưu tiên sử dụng sản phẩm của ngân hàng nội địa Ngồi ra, các NHTM Trung Quốc cịn tuyển dụng những nhân viên giỏi nhất, thành thạo nghiệp vụ nhất vào làm việc tại bộ phận cho vay khách hàng cá nhân Các yếu tố này đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại Trung Quốc
Có thể dẫn chứng sự thành cơng của chiến lược này của các NHTM Trung Quốc qua kết quả đạt được tại Ngân hàng ICBC ICBC đã nâng cấp hệ thống ngân hàng trực tuyến, triển khai mạnh mẽ nhiều chính sách, sản phẩm cho vay, đẩy mạnh thay đổi phong cách phục vụ khách hàng, nâng cao năng lực quản trị điều hành cũng như áp dụng các thông lệ quốc tế về đảm bảo rủi ro ICBC cũng dẫn đầu trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung và sản phẩm cho vay cá nhân nói riêng Thế mạnh của các NHTM Trung Quốc so với các NHTM nước ngồi là họ d chiếm lĩnh lịng tin của khách hàng nội địa hơn Do vậy, họ đã biết tận dụng lợi thế này để phát triển các dịch vụ mới và hiện đại (là điểm mạnh của Ngân hàng nước ngồi) và họ đã thành cơng
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam
Với sự phát triển kinh tế toàn cầu trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM và nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng, các NHTM thế giới đã áp dụng một số biện pháp mang lại hiệu quả cao, từ đó có thể r t ra một số bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. BIDV Bình Tây Sài Gịn cũng có thể học hỏi các bài học này để lựa chọn áp dụng cụ thể đối với hoạt động thực ti n tại chi nhánh
Phân cấp khách hàng: Các NHTM nước ngồi đã thực hiện chính sách này từ rất lâu Qua việc phân cấp khách hàng, sẽ có chính sách phù hợp với đặc điểm và tính cách của từng nhóm khách hàng ối với từng nhóm khách hàng, sẽ ch trọng tập trung vào một số dịch vụ chủ yếu và khai thác hầu hết ở những dịch vụ đó ể có được những chương trình phù hợp cho từng khách hàng thì bản thân các NHTM phải thực hiện nghiên cứu sâu sắc về từng nhóm khách hàng ây chính là tài nguyên chất xám của mỗi ngân hàng, vì mỗi ngân hàng sở hữu rất nhiều khách hàng khác nhau nhưng tùy theo mục đích huy động mà mỗi ngân hàng có những lợi thế khác biệt với các ngân hàng khác
a dạng hóa sản phẩm: Qua nghiên cứu và phân cấp khách hàng, mỗi ngân hàng sẽ đưa ra các loại sản phẩm khác nhau để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng nên việc đa dạng hóa sản phẩm là cần thiết a dạng hóa sản phẩm sẽ gi p ngân hàng tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn và phục vụ được nhu cầu ngày càng phong ph của khách hàng ể duy trì và thu h t ngày càng nhiều khách
hàng hơn nữa thì việc đưa ra nhiều sản phẩm với nhiều tính năng sẽ gi p khách hàng thấy thõa mãn và hài lịng, đây chính là lợi thế lớn cho ngân hàng
Nâng cao chất lượng cơng nghệ: Hệ thống cơng nghệ góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của ngân hàng Với số lượng khách hàng ngày càng nhiều và số lượng sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng nếu khơng có cơng nghệ hỗ trợ thì ngân hàng khó có thể phát triển đi lên được Sự hỗ trợ của công nghệ sẽ gi p ngân hàng giảm được rất nhiều công việc, bản thân những nhà quản lý và nhân viên sẽ được giải phóng khỏi những cơng việc máy móc để đầu tư thời gian cho phân tích và tìm kiếm khách hàng
Tăng cường năng lực cạnh tranh thông qua phát triển sản phẩm dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi nhuận Các sản phẩm dịch vụ này phải được thực hiện thành một chiến lược kiên quyết, triệt để, trên cơ sở xem xét các thế mạnh cũng như điểm yếu của các NHTM trong nước trong tương quan so sánh với NHTM nước ngồi Bên cạnh đó, tạo được sự tin tưởng và lịng trung thành của khách hàng đối với ngân hàng là hết sức quan trọng để làm cơ sở cho ngân hàng đưa ra những sản phẩm mới đến với khách hàng, từ đó mở rộng thị phần Việc phát triển các sản phẩm mới không loại trừ sản phẩm dịch vụ là thế mạnh của NHTM nước ngoài tại nước sở tại nhưng NHTM trong nước có thể tận dụng lợi thế đi trước và sự am hiểu truyền thống, tập quán văn hóa xã hội của quốc gia để phát triển các dịch vụ này như một thế mạnh cạnh tranh
KẾT LUẬN HƢƠNG 1
Chương 1 trình bày một số khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại và năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại, nghiên cứu một số mơ hình đánh giá năng lực cạnh tranh, từ đó tổng hợp các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của một ngân hàng thương mại Dựa trên cơ sở lý thuyết nêu tại Chương 1 làm tiền để để tác giả tiến hành đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn tại Chương 2
HƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH BÌNH TÂY SÀI GÒN
2.1 Giới thiệu ngân hàng Ngân hàng TM P ầu tƣ và Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TM P ầu tƣ và Phát triển 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TM P ầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng TMCP ầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), tên tiếng anh là
Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt Nam ược thành lập ngày 26/04/1957 theo Nghị định số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ, tính đến nay đã trải qua quá trình hơn 60 năm hình thành và phát triển, gắn liền với từng thời kỳ lịch sử phát triển của đất nước Việt Nam, ngân hàng đã qua những lần đổi tên sau:
- Từ 1957 đến 1981: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
- Từ 1981 đến 1989: Ngân hàng ầu tư và Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 01/05/2012: Ngân hàng ầu tư và Phát triển Việt Nam - Từ 01/05/2012 đến nay: Ngân hàng TMCP ầu tư và Phát triển Việt Nam
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích
- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng
- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc
- ầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai trị chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), ầu tư sân bay Quốc tế Long Thành,…
Tổ chức, mạng lƣới
Hiện tại, với hơn 24 000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa
thế kỷ BIDV luôn đem đến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy, BIDV đang hoạt động với mạng lưới được phân thành bốn khối:
- Khối ngân hàng: tổng số điểm mạng lưới hoạt động của BIDV hiện nay với gần 1000 điểm giao dịch, trong đó có 190 chi nhánh, 815 phịng giao dịch Ngồi ra, BIDV cịn có Trường đào tạo cán bộ BIDV, Trung tâm Công nghệ thông tin, và các văn phòng đại điện tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, à N ng và ở một số nước như Campuchia, Myanmar, Lào, Liên bang Nga, Cộng hịa Séc, ài Loan
- Khối cơng ty con: Tổng công ty cổ phần Bảo hiềm BIDV (BIC), Công ty cổ phần Chứng khốn BIDV (BSC), Cơng ty Cho th tài chính TNHH một thành viên BIDV (BLC), Công ty TNHH Quản lý nợ và khai thác tài sản BIDV (BAMC).
- Khối Liên doanh: Ngân hàng liên doanh VID – Public (VPB), Ngân hàng liên doanh Lào – Việt (LVB), Ngân hàng liên doanh Việt – Nga (VRB), Công ty liên doanh Quản lý đầu tư BIDV – Việt Nam Partners (BVIM) và Công ty liên doanh Bảo hiểm Lào – Việt (LVI), Liên doanh Bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife.
- Khối đơn vị liên kết: gồm Công ty cổ phần Phát triển ường cao tốc BIDV (BEDC) và Công ty cổ phần Cho thuê máy bay Việt Nam (VALC)
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TM P ầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Theo báo cáo của ông Trần Anh Tuấn (2018), Ủy viên Phụ trách Hội đồng
quản trị BIDV thì năm 2017 khép lại với dấu ấn của một nền kinh tế Việt Nam duy trì đà phục hồi, vượt khó thành cơng dù vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức bởi thiên tai, sự cố môi trường, nợ công tăng cao trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm, tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng Trước tình hình kinh tế khơng thuận lợi, ngành ngân hàng đã tạo được nhiều dấu ấn thành cơng: Thanh khoản của các Tổ chức tín dụng được đảm bảo; Ổn định lãi suất; Kiềm chế lạm phát; Tăng trưởng tín dụng tích cực; Ổn định tỷ giá, thị trường vàng Với vai trò tiên phong, chủ động gánh vác, bồi đắp vào thành quả đổi mới của đất nước và ngành Ngân hàng, cùng những chuyển biến tích cực trong quản trị điều hành, hoạt động kinh doanh của BIDV năm 2016 vẫn giữ nhịp tăng trưởng bền vững, an toàn, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi của người lao động và cổ đông.
tăng trưởng chậm lại của một số nền kinh tế mới nổi, rủi ro chính trị gia tăng sau sự kiện Brexit Cùng với các yếu tố khó lường của kinh tế thế giới, năm 2018 được dự đốn tiếp tục là năm khó khăn cho kinh tế trong nước với những di n biến khó lường của thị trường, biến đổi khí hậu, nguồn lực tài chính quốc gia hạn chế và yêu cầu đẩy nhanh tái cơ cấu trên nhiều lĩnh vực; hệ thống tài chính vẫn phụ thuộc nhiều vào khu vực ngân hàng, khả năng giảm lãi suất cho vay bị hạn chế bởi vấn đề nợ xấu và lạm phát
ối với BIDV, năm 2017 cũng là năm đầu tiên thực hiện chương trình tái cơ cấu giai đoạn 2 của hệ thống, trước những khó khăn, thách thức của nền kinh tế, BIDV nhận thức sâu sắc trách nhiệm và khối lượng công việc phải thực hiện trong đó quyết tâm thực hiện yêu cầu “Phát triển bền vững trên cơ sở nâng cao năng lực
tài chính, cải thiện cơ cấu, chất lượng danh mục tài sản, quyết liệt xử lý nợ xấu, chuyển dịch mạnh nền khách hàng, tập trung phân khúc bán lẻ, DNNVV, doanh nghiệp FDI; đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ, phát triển các sản phẩm Ngân hàng – Bảo hiểm trọn gói, có hàm lượng cơng nghệ cao; tiếp tục thực hiện tốt nhất nhiệm vụ phục vụ phát triển Kinh tế - Xã hội của đất nước, tham gia tích cực vào chương trình tái cơ cấu Tổ chức tín dụng giai đoạn 2 theo chỉ đạo của Chính phủ - Ngân hàng Nhà nước” Tất cả nhằm tạo ra tiền đề vững chắc để
BIDV giữ vững và khẳng định vai trò ngân hàng hàng đầu trong hệ thống, hướng tới trở thành ngân hàng có vị thế trong khu vực được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất, xứng đáng với kỳ vọng của nhà đầu tư, cổ đông và khách hàng
Với tư cách là Ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu chi phối, BIDV xác định là công cụ hữu hiệu của ảng, Nhà nước, Chính phủ trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, đồng thời phát triển hiệu quả, bền vững vì lợi ích của cổ đơng Hiện BIDV đang tập trung thực hiện phương án phát triển chiến lược đến 2020 với trọng tâm là đổi mới, tái cấu tr c tồn hệ thống nhằm mục đích xây dựng BIDV trở thành một ngân hàng hiệu quả và chất lượng hàng đầu Việt Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững và hội nhập sâu rộng vào thị trường tài chính khu vực
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2014 - 2016 giai đoạn 2014 - 2016
Đvt: tỷ đồng
hỉ tiêu/Năm 2014 2015 2016
hỉ tiêu quy mô
Tổng tài sản 650.000 850.000 1.006.404
Vốn chủ sở hữu 33.271 42.335 44.144
Tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá 501.909 658.701 797.689
Dư nợ tín dụng 445.693 598.434 723.697
hỉ tiêu hất lƣợng tài sản và n toàn
vốn
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 2,03% 1,68% 1,95%
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) >9,00% >9,00% >9,00%
hỉ tiêu hiệu quả
Tổng thu nhập từ các hoạt động 21.906 24.712 30.434
Chi phí hoạt động -8.624 -11.087 -13.527
Chi dự phòng rủi ro -7.391 -5.676 -9.199
Lợi nhuận trước thuế 6.297 7.473 7.709
Lợi nhuận thuần của chủ sở hữu 4.948 5.822 6.229
ROE 15,27% 15,50% 14,41%
ROA 0,83% 0,79% 0,67%
(Nguồn: Báo cáo tài chính được kiểm tốn của BIDV)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2014 - 2016
Đvt: tỷ đồng
hỉ tiêu/Năm 2014 2015 2016
Thu nhập l i và các khoản tƣơng tự 43.984,26 49.005,23 62.600,28 Chi phí l i và các khoản tƣơng tự -27.139,99 -29.690,26 -39.165,68 Thu nhập l i thuần 16.844,26 19.314,97 23.434,60
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 2.981,20 3.962,35 4.490,15 Chi phí hoạt động dịch vụ -1.178,47 -1.625,82 -1.981,01 L i thuần từ hoạt động dịch vụ 1.802,74 2.336,53 2.509,14
hỉ tiêu/Năm 2014 2015 2016
Kinh doanh ngoại hối và vàng 265,19 293,97 534,47
Chứng khoán kinh doanh 210,37 -62,99 455,43
Chứng khoán đầu tư 818,55 11,29 402,96
Hoạt động khác 1.593,94 2.369,39 1.882,98 Cố tức đã nhận 371,58 448,99 1.214,49 Tổng thu nhập hoạt động 21.906,62 24.712,16 30.434,06 hi phí quản lý DN -8.623,90 -11.087,18 -13.526,62 LN từ H KD trƣớc F dự phòng 13.282,73 13.624,99 16.907,44 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng -6.985,70 -5.676,33 -9.198,82 LN trƣớc thuế 6.297,03 7.948,66 7.708,61 Thuế TNDN -1.311,37 -1.571,90 -1.479,76 Cổ đông thiểu số -37,78 -554,49 -91,31
Lợi nhuận thuần 4.947,89 5.822,26 6.137,55
(Nguồn: Báo cáo tài chính được kiểm toán của BIDV)
Từ năm 2014 đến 2016 quy mô và hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV ổn định và tăng trưởng, cụ thể như sau:
Tổng tài sản tăng qua các năm, đặc biệt trong năm 2015 tổng tài sản của BIDV tăng đột biến đến 30,7% so với năm 2014,điều này được lý giải ngoài sự tăng trưởng nội tại của BIDV, tổng tài sản tăng nhanh là do sát nhập ngân hàng TMCP ồng bằng sông Cửu Long (MHB) trong năm 2015, bước qua năm 2016, tổng tài sản của BIDV tăng trưởng 18,4% so với năm 2015 và cán mốc 1 triệu tỷ