Hạn chế và các hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình tây sài gòn (Trang 111 - 141)

LI MỞ ẦU

8. Kết cấu luận văn

3.3 Hạn chế và các hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh một số kết quả đạt được, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế:

- Hạn chế phạm vi nghiên cứu tuy mang tính thực ti n cao, ứng dụng tại một chi nhánh BIDV cụ thể nhưng phạm vi nghiên cứu chưa rộng, kết quả nghiên cứu chưa phản ảnh được ở quy mô cấp hệ thống.

- Các biến sử dụng trong mô hình đều là các biến định tính, chưa kết hợp sử dụng được một số biến định lượng để đo lường năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh như dư nợ, doanh số cho vay, thị phần khách hàng trên địa bàn, số lượng nhân sự của chi nhánh,...

- Hướng nghiên cứu tiếp theo: thực hiện nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của BIDV trên địa bàn TPHCM, của hệ thống BIDV trên cả nước; hoặc nghiên cứu trong các lĩnh vực dịch vụ khác của ngân hang như hoạt động huy động vốn, hoạt động thẻ, hoạt động bảo hiểm ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử... đồng thời bổ sung thêm một số biến định lượng để công trình được hoàn thiện hơn.

KẾT LUẬN HƢƠNG 3

Từ việc phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn, luận văn đề xuất một số giải pháp và đồng thời cũng kiến nghị chính phủ, NHNN và ngân hàng BIDV có một số giải pháp hỗ trợ để BIDV Bình Tây Sài Gòn có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ây là những giải pháp và những kiến nghị có tính thiết thực và ứng dụng thực ti n nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn.

KẾT LUẬN

Có thể nhận thấy rằng, trong một nền kinh tế thị trường và hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế thì các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng cần phải luôn luôn đổi mới và thay đổi theo hướng tích cực để phù hợp hơn với quá trình phát triển, nỗ lực để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đứng vững, không bị đào thải và phát triển hơn nữa trong tương lai.

ối với ngân hàng BIDV Bình Tây Sài Gòn, cũng không nằm xu thế và quy luật tất yếu nêu trên, bên cạnh việc thực hiện các chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV nói chung, BIDV Bình Tây Sài Gòn cũng cần phải xây dựng một chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh riêng phù hợp với thực tế, thực ti n hoạt động của chi nhánh. Nâng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của BIDV Bình Tây Sài Gòn là một cấu phần quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh.

Thông qua mô hình nghiên cứu của luận văn, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, BIDV Bình Tây Sài Gòn cần phải tập trung nâng cao các giải pháp về các nhân tố: Sản phẩm, Thương hiệu, Năng lực tài chính, Năng lực quản trị, Vốn trí tuệ, Dịch vụ, Công nghệ và Mạng lưới. Nhân tố Sản phẩm tác động mạnh nhất và nhân tố Mạng lưới tác động yếu nhất đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn.

Luận văn đề xuất một số giải pháp theo thứ tự từng nhóm nhân tố tác động và nêu ra một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn, phù hợp với định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh, tạo tiền đề để mở rộng phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh những hoạt động kinh doanh khác tại chi nhánh như: hoạt động huy động vốn, hoạt động thẻ, hoạt động ngân hàng điện tử, hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung… ề tài rất mong nhận được nhận xét, phản hồi, đóng góp quý báu từ Quý Thầy Cô để ngày càng hoàn thiện hơn và được ứng dụng cao trong thực ti n. Xin trân trọng cảm ơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hoàng Trọng & Chu Nguy n Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, Nhà Xuất Bản Hồng ức.

2. oàn Thị Thùy Anh (2016), Nghiên cứu các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, H Kinh tế Quốc Dân.

3. Nguy n ăng Dờn (2009), Tiền tệ ngân hàng, NXB ại học quốc gia TPHCM. 4. Nguy n Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê

5. Nguy n Thị Quy (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

6. BIDV, Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2014 - 2016, Báo cáo thường niên năm

2014 - 2016, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 9 tháng năm 2017.

7. BIDV Bình Tây Sài Gòn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 9 tháng năm 2017, Nghị quyết về việc phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh giai đoạn 2018 – 2020.

8. Trương ức Bình (2015), các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, H Kinh tế TPHCM.

9. Lê Kiều Anh (2008), Một số định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại

Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

10. Nguy n Thị Hoài Thu (2012), Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các

ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện ngân hàng.

11. Nguy n Thị Hồng Ngọc, (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

thương mại cồ phần Sài Gòn - Hà Nội sau khi chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn lên đô thị, Luận án tiến sĩ, H Kinh tế TPHCM.

12. Phan Ngọc Tấn (2006), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân

hàng thương mại trên địa bàn TP HCM giai đoạn 2006 - 2015, Luận án tiến sĩ,

H Kinh tế TP HCM.

13. Thông tin từ các website: www.bidv.com.vn, www.sbv.gov.vn, www.cafef.vn.

Tiếng Anh

Saddle River, NJ: Premtice – Hall

15. Nunnally & Burnstein (1994), Calculating, Interpreting and Reporting

Cronbach’s Alpha Reliability Coefficient for Likert – Type Scales.

https://scholarworks.iupui.edu/bitstream/handle/1805/344/Gliem%20&%20Glie m.pdf?sequence=1

16. M.E Barth et al (2001), The relevance of the value relevance literature for financial accounting Standard setting: another view, journal of accounting and economics, vol 31, September 2001, page 77-104

17. M.E Barth et al (2003), Market effects of recognition and disclosure, journal of accounting research, volumn 41, page 581 609, Sep 2003.

18. M.Fu and Shelagh Heffeman (2008), “The determinants of bank performance

in China ”, available athttp://papers.ssm.com/sol3/papers.cfrn?abstract

id=1247713

19. M.Porter, 1985. Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, Simon&Schuster Inc, ISBN 0-684-84146-0.

20. Victor Smith (2002), Core competencies in the retail sector of the financial Service industry, http://www.crm2day.com/library/EpFkZlPkpAbiECLFkn.php.

PHỤ LỤ 1

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM CÁC CHUYÊN GIA

(Thảo luận nhóm này tác giả thực hiện vào tháng 09/2016 – 10/2017, qua email, điện thoại, phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở các Phòng giao dịch, Chi nhánh các chuyên gia làm việc)

Kính thưa quý Anh, Chị!

Tôi đang thực hiện nghiên cứu về Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Bình Tây Sài Gòn Mong Anh, Chị giành chút thời gian để tham luận và đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành được nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thảo luận lần thứ 1:

- Tác giả trình bày sơ bộ 2 mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của NH:

 Mô hình Michael Porter, chủ yếu trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng: (i) sản phẩm (ii) kênh phân phối (iii) marketing và x c tiến bán (iv) khoa học công nghệ (v) tổng chi phí (vi) tiềm lực tài chính (vii) trình độ tổ chức (viii) khả năng quản lý

 Mô hình Victor Smith, chủ yếu trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng: (i) giá trị thương hiệu (ii) chất lượng sản phẩm (iii) đa dạng của dịch vụ (iv) vốn trí tuệ và (v) Chi phí và cơ sở hạ tầng.

- Tác giả đề xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn dựa trên việc tổng hợp 2 mô hình trên: (i) Chất lượng Sản phẩm (ii) a dạng của dịch vụ (iii) Vốn trí tuệ (iv) Giá trị thương hiệu (v) Khoa học công nghệ (vi) Chi phí, cơ sở hạ tầng và (vii) Tiềm lực tài chính

- Sau đó, lấy ý kiến với câu hỏi sau:

Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến đồng ý, đồng ý bổ sung thêm nhân tố hay không đồng ý với mô hình tác giả đề xuất về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn?

năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn Trong đó:

+ 5 ý kiến đồng ý và không cần bổ sung thêm nhân tố mới.

+ 25 ý kiến đồng ý và bổ sung thêm nhân tố mới vào mô hình (22 ý kiến bổ sung nhân tố Mạng lưới vào mô hình)

Thảo luận lần thứ 2:

Mục đích để có thể điều chỉnh lại tên của nhân tố để phù hợp với đặc thù hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng và bao quát được thang đo trong từng nhân tố

Anh/Chị vui lòng cho ý kiến điều chỉnh lại tên của các nhân tố trong mô hình để phù hợp với đặc thù hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng và bao quát được thang đo trong từng nhân tố?

Két quả:

+ Chất lượng sản phẩm được điều chỉnh thành Sản phẩm , khi đề cập đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm không chỉ đề cập đến chất lượng sản phẩm mà còn xét đến các yếu tố khác của sản phẩm như sự đa dạng của sản phẩm, giá cả của sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân, sản phẩm có nhiều ưu điểm nổi bật.

+ a dạng của dịch vụ được điều chỉnh thành Dịch vụ , khi đề cập đến khả năng cạnh tranh của dịch vụ trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân không chỉ đề cập đến sự đa dạng mà còn xét đến các yếu tố khác của dịch vụ như thủ tục giao dịch, hồ sơ cần chuẩn bị đối với khách hàng đơn giản, thái độ phục vụ của nhân viên chi nhánh ngân hàng thân thiện, chuyên nghiệp, thời gian thực hiện các giao dịch cho vay khách hàng cá nhân nhanh.

+ Giá trị thương hiệu được điều chỉnh thành Thương hiệu : mô hình nghiên cứu liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, với tên gọi là Thương hiệu thì sẽ truyền tải được đầy đủ ý nghĩa của việc nghiên cứu hơn so với Giá trị thương hiệu

+ Nhân tố Chi phí, cơ sở Hạ tầng : có thể được hiểu là năng lực quản trị (theo bản dịch tiếng Anh: Organization & Systems Architecture; Work process design; Value Chain management; Risk management; Cost management). Vì vậy để phù hợp với đề tài nghiên cứu biến này được điều chỉnh thành Năng lực quản trị

+ Nhân tố Tiềm lực tài chính : được hiểu là năng lực, tình hình tài chính của ngân hàng chứ không đơn thuần đề cập đến độ lớn mạnh về vốn, đề xuất đổi thành nhân tố Năng lực tài chính để phù hợp với mô hình nghiên cứu

Thảo luận lần thứ 3: sau khi có kết quả của thảo luận lần 2 Sau khi chỉnh sửa, bổ sung nhân tố, tác giả tiếp tục đặt câu hỏi sau:

1. Anh/Chị vui lòng cho ý kiến đồng ý; đồng ý có bổ sung/chỉnh sửa; không đồng ý với các thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn theo bảng sau?

Mã hóa Nội dung

SẢN PHẨM cho vay KHCN tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Bình Tây Sài Gòn:

SP1 Ngân hàng có sản phẩm cho vay KHCN đa dạng

SP2 Ngân hàng thường đưa ra các sản phẩm cho vay KHCN mới SP3 Các sản phẩm cho vay KHCN có nhiều ưu điểm nổi bật

SP4

Mức giá cả (lãi suất, phí) của sản phẩm cho vay KHCN mang tính cạnh tranh với các NHTM khác

DỊCH VỤ tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Bình Tây Sài Gòn

DV1 Thủ tục giao dịch, hồ sơ cần chuẩn bị đối với khách hàng đơn giản DV2 Thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng thân thiện, chuyên nghiệp DV3 Thời gian thực hiện các giao dịch cho vay KHCN nhanh

DV4 Ngân hàng có chính sách chăm sóc khách hàng, hậu mãi tốt

VỐN TRÍ TUỆ tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay

KHCN tại BIDV Bình Tây Sài Gòn

VTT1 Bộ máy của ngân hàng được tổ chức hợp lý

VTT2

ội ngũ nhân viên của ngân hàng có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn tốt

VTT3 ội ngũ nhân viên của ngân hàng tận tình chăm sóc khách hàng VTT4 Chính sách thu hút nhân tài của ngân hàng được quan tâm

THƢƠNG HIỆU tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Bình Tây Sài Gòn

Mã hóa Nội dung

d nhớ, d nhận biết

TH2 Chính sách marketing, quảng bá sản phẩm cho vay KHCN của ngân hàng hiệu quả và ấn tượng

TH3 Sản phẩm cho vay KHCN của ngân hàng được quảng cáo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng

TH4 Sản phẩm cho vay KHCN của ngân hàng được khách hàng đánh giá cao và tín nhiệm

CÔNG NGHỆ tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Bình Tây Sài Gòn

CN1

Ngân hàng thường xuyên cập nhật, ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động cho vay KHCN

CN2

Khách hàng có thể d dàng tiếp cận sản phẩm cho vay KHCN thông qua các kênh ngân hàng điện tử, internet, tổng đài

CN3

Các giao dịch ứng dụng công nghệ trong hoạt động cho vay KHCN là thuận lợi, tiện sử dụng và an toàn.

NĂNG LỰC QUẢN TRỊ tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Bình Tây Sài Gòn

NLQT1

Ngân hàng phân công công việc khoa học, sắp xếp nhân sự phù hợp với quy định của BIDV.

NLQT2

ịnh hướng phát triển của Ban giám đốc trong hoạt động cho vay KHCN đảm bảo rủi ro theo quy định của BIDV.

NLQT3 Chính sách tín dụng đối với KHCN của ngân hàng tốt

NĂNG LỰC TÀI CHÍNH tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Bình Tây Sài Gòn

NLTC1 BIDV Bình Tây Sài Gòn có cơ cấu về vốn tốt

NLTC2 BIDV Bình Tây Sài Gòn có tình hình tài chính lành mạnh

NLTC3

Thẩm quyền phán quyết hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gòn cạnh tranh với các ngân hàng khác

MẠNG LƢỚI tác động đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Bình Tây Sài Gòn

Mã hóa Nội dung

địa bàn, không bị chồng chéo.

ML2 ịa điểm giao dịch của ngân hàng, phòng giao dịch thuận tiện. ML3 Chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng có diện tích, quy mô lớn.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH trong hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Bình Tây Sài Gòn

NLCT1 BIDV Bình Tây Sài Gòn có tốc độ tăng thị phần hoạt động cho vay KHCN cao

NLCT2 BIDV Bình Tây Sài Gòn có tốc độ tăng doanh số cho vay KHCN cao NLCT3 BIDV Bình Tây Sài Gòn có năng lực cạnh tranh trong cho vay

KHCN cao

Kết quả: 22 chuyên gia đồng ý 100% với các nội dung nêu tại bảng trên.

2. Theo Anh/Chị cần có những kiến nghị hay giải pháp gì để nâng cao năng lực cạnh tranh về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV?

Xin trân trọng cảm ơn Quý Anh/Chị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình tây sài gòn (Trang 111 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)