Nhóm giải pháp về Năng lực quản trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình tây sài gòn (Trang 104 - 105)

LI MỞ ẦU

8. Kết cấu luận văn

3.1.2 Một số giải pháp nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động

3.1.2.4 Nhóm giải pháp về Năng lực quản trị

Năng lực quản trị, điều hành chiếm vai trò chủ đạo, ảnh hưởng đến

năng lực cạnh tranh tại các ngân hàng thương mại ể nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại BIDV Bình Tây Sài Gịn, tác giả đề xuất một số giải pháp của nhân tố Năng lực quản trị, cụ thể như sau:

- Nâng cao ý thức tự đào tạo và trang bị thêm kiến thức của cấp lãnh đạo ngân hàng, kinh nghiệm của lãnh đạo sẽ nhiều thêm theo thời gian tuy nhiên họ cần phải tích cực hoạt động, nghiên cứu để trang bị những kiến thức quản lý mới. Ngoài ra, cần tổ chức những khóa đào tạo riêng cho cấp quản lý, giảng viên có thể các chuyên gia tư vấn trong nước hoặc từ nước ngồi có uy tín nhằm nâng cao năng lực quản trị của ban lãnh đạo, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh nói chung và trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nói riêng.

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản trị, điều hành của Ban giám đốc BIDV Bình Tây Sài Gịn. Nâng cao việc phân cấp, phân quyền kinh doanh cho các phòng/ban để đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tận dụng được nguồn lực ối với việc điều hành các hoạt động kinh doanh hằng ngày của ngân hàng thì

cần phải thực hiện phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận chức năng cũng như vị trí điều hành. ẩy mạnh việc ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại phục vụ cho công tác quản trị đồng bộ, tập trung.

- Xây dựng chiến lược phát triển một cách lâu dài, bền vững trên cơ sở đánh giá nguồn lực hiện có và sẽ có Phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh hiện tại, dự báo, phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh nói riêng và mơi trường cho vay khách hàng cá nhân nói riêng trong tương lai để có định hướng phát triển cụ thể, rõ ràng, quyết liệt và đảm bảo rủi ro.

- Tăng cường giám sát và kiểm sốt thơng qua việc thành lập các tổ giám sát, tổ kiểm tra nội bộ như tổ kiểm tra tài sản bảo đảm, tổ kiểm tra thực thi sản phẩm cho vay đ ng quy định, tổ kiểm tra hồ sơ cho vay cá nhân… thường xuyên xây dựng và ngày càng hồn thiện hơn quy định, quy trình trong kiểm tra giám sát hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh.

- Tăng cường công tác quản lý rủi ro: Hồn thiện quy trình quản lý rủi ro trong hệ thống ngân hàng như quản lý danh mục tín dụng, quản lý rủi ro liên quan đến các thị trường, nhóm khách hàng mục tiêu. Tiếp đó, thiết lập hệ thống thường xuyên giám sát, phân tích và đánh giá danh mục tín dụng và từng khoản vay, khách hàng. Tiếp tục bổ sung vào mơ hình tổ chức quản lý rủi ro để phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, chú trọng thực hiện trích lập dự phịng đầy đủ theo mức độ rủi ro để có biện pháp kịp thời phù hợp với từng nhóm nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình tây sài gòn (Trang 104 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)