Đối với UBND huyện Sơn Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 116 - 149)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Đối với UBND huyện Sơn Dương

Cần huy động nguồn lực cơ sở vật chất, khuôn viên, đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia cho trường học trên địa bàn, cung cấp những tư liệu về kinh tế, văn hóa, dân tộc cho các nhà trường làm căn cứ lựa chọn những giá trị sống cốt lõi đề giáo dục học sinh đảm bảo yêu cầu thực tế hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục. 2. Bộ GD & Đt (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

3. Diane Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, biên dịch Đỗ Ngọc Khánh, Ph.D. Thanh Tùng - Minh Tươi, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

4. Đại tạng kinh Việt Nam (1992), Trung Bộ I, kinh Ví dụ tấm vải [lược trích], Viện nghiên cứu phật học Việt Nam ấn hành.

5. Đinh Đoàn (2009), Giá trị sống - Nền tảng của kỹ năng sống. Báo Dinhdoan.net 6. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam,

NXB Tp. Hồ Chí Minh.

7. Phạm Minh Hạc (1994), “Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới (NXB - Giáo dục Việt Nam - Hà Nội). KX-07.

8. Phạm Minh Hạc (2010), “Giá trị học, cơ sở lý luận góp phần đúc kết xây dựng giá trị chung của người Việt Nam thời nay”, NXB - Giáo dục Việt Nam - Hà Nội. 9. Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (2011), Định hướng giá trị con người Việt

Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Lương Đình Hải (2015), Xây dựng hệ giá trị Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, vass.gov.vn.

11. Nguyễn Công Khanh (2013), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch và giới thiệu) (1995) - Luận Ngữ - NXB Văn học. 13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh, Trần Văn Tính,

Vũ Phương Liên (2010), Giáo dục Giá trị sống và Kỹ năng sống cho học sinh THPT- NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

14. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.253.

15. Phạm Thị Nga (2014) “ Kế thừa và phát huy các tư tưởng giáo dục giá trị sống từ truyền thống đến hiện đại”,Tạp chí Quản lý giáo dục (58).

16. Phạm Thị Nga, Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở/- Tạp chí Quản lý giáo dục - Số 74.

18. Nguyễn Thị Phượng (2015) Giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT Hiện nay trong môn giáo dục công dân, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học sư phạm Hà Nội.

19. Nguyễn Dục Quang (2014), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên các dành cho Giáo viên THPT. Module 41: Tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh THPT.

20. Nguyễn Thúy Quỳnh (2010), Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học cơ sở, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng tâm lí học - giáo dục học trong thời kì hội nhập quốc tế, Trường ĐHSP Hà Nội.

21. Phạm Quỳnh (2014), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS, THPT, modun 36.

22. Hà Nhật Thăng (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn - NXB Giáo dục. 23. Hà Nhật Thăng, Tài liệu bồ dưỡng thường xuyên giáo viên THCS, Modun 41:

Tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh THCS

24. Nguyễn Thị Tính (2012), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT khu vực miền núi phía Bắc trong bối cảnh hiện nay -Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B2012-TN03-05

25. Trần Văn Tính (2015), Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo - Báo Giáo dục thời đại tháng 10.

26. Trần Trọng Thủy (1993), "Giá trị, định hướng giá trị và nhân cách". Tạp chí nghiên cứu giáo dục - Số 7.

27. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị. KX- 07 - 04, Hà Nội.

28. Dương Thị Cẩm Vân (2015), Giáo dục giá trị sống cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, trường Đại học Vinh.

29. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị quốc gia.

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA

Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

(Phiếu khảo sát dành cho học sinh)

Các em học sinh thân mến, với mong muốn tìm hiểu về thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đề nghị các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây.

Ý kiến của em chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không được sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác

Trân trọng cảm ơn sự cộng tác của em!

I. Thông tin chung

1. Học sinh lớp:………Giới tính: Nam Nữ 2. Trường:………

II. Câu hỏi khảo sát

Câu 1: Theo em giá trị sống là gì? (lựa chọn 1 đáp án bạn cho là đúng nhất)

1. Giá trị sống là những giá trị giúp con người khẳng định được bản thân trong đời sống xã hội.

2. Giá trị sống là khả năng làm thay đổi hành vi và ứng xử của mình một cách phù hợp, qua đó giúp con người có thể kiểm soát, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.

3. Giá trị sống là những thứ được cá nhân nhận thức rất quan trọng, cần thiết, có ý nghĩa, luôn mong đợi. Chúng có khả năng chi phối thái độ, xúc cảm, tình cảm hành vi của một cá nhân trong cuộc sống hàng ngày.

4. Giá trị sống là một hệ thống các chuẩn mực, tiêu chuẩn, quan niệm về cái thiện, cái ác được thừa nhận trong xã hội, được cá nhân lựa chọn và thể hiện trong các mối quan hệ của con người với con người trong cuộc sống.

Câu 2: Theo em việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT có quan trọng không? (đánh dấu vào ô tương ứng)

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Ít quan trọng 3. Không quan trọng

Câu 3: Theo em việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT có ý nghĩa như thế nào? (đánh dấu vào ô tương ứng)

1. Góp phần phát huy những giá trị truyền thống trong các hoạt động giáo dục 3. Tạo nền tảng cho học sinh rèn luyện kỹ năng sống

2. Là con đường hình thành nhân cách học sinh một cách bền vững nhất 4. Góp phần giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm tích cực cho học sinh 5. Góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh

6. Kích thích hứng thú, tính tích cực học tập và tham gia các hoạt động của học sinh

Câu 4: Em hãy cho biết mức độ các con đường nhà trường đã sử dụng để giáo dục giá trị sống cho học sinh? (đánh dấu vào cột tương ứng)

Stt Con đường

Mức độ

Rất thường xuyên

Thường

xuyên Đôi khi

Không bao giờ 1 Tích hợp trong các môn học

2 Thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

3 Thông qua hoạt động tập thể

4 Thông qua phương tiện thông tin tuyên truyền

5

Thông qua chương trình hoạt động của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Câu 5: Em hãy đánh giá về mức độ và hiệu quả của các phương pháp giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể của nhà trường dành cho các em hiện nay? (đánh dấu vào cột tương ứng)

Stt Phương pháp dạy học Mức độ Hiệu quả Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ Tốt Khá TB Yếu 1 Phương pháp nêu gương 2 Phương pháp thuyết trình kết hợp 3 Phương pháp động não 4 Phương pháp nghiên cứu tình huống 5 Phương pháp trò chơi 6 Phương pháp hoạt động nhóm 7 Phương pháp đóng vai 8 Phương pháp tưởng tượng 9 Sử dụng bản đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô

hình hóa

10 Phương pháp trải nghiệm, thực hành

Câu 6: Trong các hình thức hoạt động tập thể tiêu biểu sau đây, em hãy cho biết nhà trường đã tích hợp, lồng ghép việc giáo dục giá trị sống vào hoạt động ở mức độ nào và hiệu quả đối với em ra sao? (đánh dấu vào cột tương ứng)

Nội dung hoạt động Mức độ Hiệu quả Rất thường xuyên Thường

xuyên Đôi khi

Không bao giờ

Tốt Khá TB Yếu

Sinh hoạt chi đoàn Sinh hoạt câu lạc

bộ, đội, nhóm Hoạt động chủ điểm trong đợt thi

đua.

Nói chuyện truyền thống

Sinh hoạt ngoại khóa Sinh hoạt tập thể

hàng tuần

Câu 7: Em hãy đánh giá về mức độ thực hiện và hiệu quả sử dụng các giá trị sống của bàn thân hiện nay? (đánh dấu vào cột tương ứng)

Giá trị

Mức độ thực hiện Hiệu quả sử dụng

Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ Tốt Khá Trung bình Yếu Giá trị hòa bình Giá trị hợp tác Giá trị hạnh phúc Giá trị yêu thương Giá trị khoan dung Giá trị khiêm tốn Giá trị trách nhiệm Giá trị trung thực Giá trị tự do Giá trị tôn trọng Giá trị giản dị Giá trị đoàn kết

Câu 8: Theo em yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến việc giáo dục các giá trị sống của các em thông qua hoạt động tập thể? (đánh dấu vào ô lựa chọn)

1. Bản thân còn thụ động, thiếu sự tự tin, chưa tích cực của bản thân trong quá trình hoạt động

2. Trong các hoạt động tập thể, các thầy cô giáo đã quan tâm, sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục giá trị sống còn chưa cụ thể và phù hợp.

3. Cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể còn thiếu.

4. Nhà trường ít quan tâm đến việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT thông qua hoạt động tập thể

5. Môi trường giáo dục, sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường (Công đoàn, Đoàn TN, chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh…) còn ít

6. Ảnh hưởng khác

... ...

PHỤ LỤC 2 PHIẾU ĐIỀU TRA

Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

(Phiếu khảo sát dành cho giáo viên)

Kính gửi các Thầy (cô) giáo, với mong muốn tìm hiểu về thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, tác giả rất mong nhận được sự hỗ trợ của thầy cô bằng cách điền thông tin và trả lời các câu hỏi dưới đây trong phiếu điều tra. Rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ từ Thầy (cô), xin chân thành cảm ơn!

I. Thông tin chung

1. Họ và tên:

2. Giáo viên giảng dạy môn: 3. Trường: ….

II. Câu hỏi khảo sát

Câu 1: Theo thầy (cô) giá trị sống là gì? (lựa chọn 1 đáp án đúng nhất)

1. Giá trị sống là những giá trị giúp con người khẳng định được bản thân trong đời sống xã hội.

2. Giá trị sống là khả năng làm thay đổi hành vi và ứng xử của mình một cách phù hợp, qua đó giúp con người có thể kiểm soát, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.

3. Giá trị sống là những thứ được cá nhân nhận thức rất quan trọng, cần thiết, có ý nghĩa, luôn mong đợi. Chúng có khả năng chi phối thái độ, xúc cảm, tình cảm hành vi của một cá nhân trong cuộc sống hàng ngày.

4. Giá trị sống là một hệ thống các chuẩn mực, tiêu chuẩn, quan niệm về cái thiện, cái ác được thừa nhận trong xã hội, được cá nhân lựa chọn và thể hiện trong các mối quan hệ của con người với con người trong cuộc sống.

Câu 2: Theo thầy (cô) việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT có quan trọng không? (đánh dấu vào ô tương ứng)

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Ít quan trọng 4. Không quan trọng

Câu 3: Thầy (cô) hiểu giáo dục giá trị sống cho học sinh là gì?(lựa chọn 1 đáp án đúng nhất)

1. Là quá trình tổ chức có mục đích, có kế hoạch của giáo viên đến học sinh để học sinh có nhận thức, thái độ, hành vi phù hợp với các giá trị sống

2. Là quá trình trang bị cho học sinh các kiến thức về giá trị sống, giúp các em tích cực chủ động hơn trong các mối quan hệ của con người với con người trong cuộc sống

3. Là một quá trình tổ chức hướng dẫn của nhà giáo dục một cách có mục đích có kế hoạch nhằm phát huy tính tích cực chủ động của người học trong việc lựa chọn và thể hiện những chuẩn mực, tiêu chuẩn trong các mối quan hệ của con người với con người trong cuộc sống.

4. Là quá trình giáo dục cho học sinh biết cách lựa chọn và thể hiện những chuẩn mực, tiêu chuẩn trong các mối quan hệ của con người với con người trong cuộc sống.

Câu 4: Theo thầy (cô) việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT có ý nghĩa như thế nào? (đánh dấu vào ô tương ứng)

1. Góp phần phát huy những giá trị truyền thống trong các hoạt động giáo dục 3. Tạo nền tảng cho học sinh rèn luyện kỹ năng sống

2. Là con đường hình thành nhân cách học sinh một cách bền vững nhất 4. Góp phần giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm tích cực cho học sinh 5. Góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh

6. Kích thích hứng thú, tính tích cực học tập và tham gia các hoạt động của học sinh

Câu 5: Thầy (cô) hãy cho biết mức độ các con đường nhà trường sử dụng để giáo dục giá trị sống cho học sinh? (đánh dấu vào cột tương ứng)

Stt Con đường Mức độ Rất thường xuyên Thường

xuyên Đôi khi

Không bao giờ

1 Tích hợp trong các môn học 2 Thông qua tổ chức hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp

3 Thông qua hoạt động tập thể 4 Thông qua phương tiện thông tin

tuyên truyền

5

Thông qua chương trình hoạt động của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Câu 6: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ và hiệu quả sử dụng các phương pháp trong quá trình tổ chức giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể cho học sinh ở trường của đồng chí? (đánh dấu vào cột tương ứng)

Stt Phương pháp dạy học Mức độ Hiệu quả Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ Tốt Khá TB Yếu 1 Phương pháp nêu gương 2 Phương pháp thuyết trình kết hợp 3 Phương pháp động não 4 Phương pháp nghiên cứu tình huống 5 Phương pháp trò chơi 6 Phương pháp hoạt động nhóm 7 Phương pháp đóng vai 8 Phương pháp tưởng tượng 9 Sử dụng bản đồ tư duy, sơ đồ hóa, mô

hình hóa 10 Phương pháp trải

nghiệm, thực hành

Câu 7: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ và hiệu quả sử dụng các phương pháp trong quá trình tổ chức giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động tập thể cho học sinh ở trường của đồng chí? (đánh dấu vào cột tương ứng)

Nội dung hoạt động

Mức độ Hiệu quả Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ Tốt Khá TB Yếu Sinh hoạt chi đoàn

Sinh hoạt câu lạc bộ, đội, nhóm

Hoạt động chủ điểm trong đợt thi đua.

Nói chuyện truyền thống Sinh hoạt ngoại khóa Sinh hoạt tập thể hàng tuần

Câu 8: Thầy (cô) hãy đánh giá mức độ thực hiện và hiệu quả sử dụng các giá trị sống sau đây của học sinh ở trường các thầy(cô) (đánh dấu vào cột tương ứng)

Giá trị

Mức độ thực hiện Hiệu quả sử dụng

Rất thường

xuyên

Thường xuyên Đôi khi

Không bao giờ Tốt Khá Trung bình Yếu Giá trị hòa bình Giá trị hợp tác Giá trị hạnh phúc Giá trị yêu thương Giá trị khoan dung Giá trị khiêm tốn Giá trị trách nhiệm Giá trị trung thực Giá trị tự do Giá trị tôn trọng Giá trị giản dị Giá trị đoàn kết

Câu 9: Những ảnh hưởng nào sau đây thầy (cô) thường gặp trong quá trình giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt động tập thể?(đánh dấu vào ô lựa chọn)

1. Sự hạn chế về năng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh của giáo viên

2. Chương trình hoạt động chưa có tính pháp lý ràng buộc phải thực hiện giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT

3. Chương trình hoạt động chưa mang tính pháp lý ràng buộc phải thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông ở huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (Trang 116 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)