Mặt bằng về trình độ, nhận thức của người dân, tâm lý e ngại của khách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bán chéo sản phẩm, dịch vụ thông qua hoạt động cho vay hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 38)

hàng khi thực hiện cho vay hộ

1.4.2.1. Mặt bằng về trình độ, nhận thức của người dân, tâm lý e ngại của khách hàng hàng

Mặc dù trong thời gian gần đây, điều kiện, môi trường kinh tế - văn hóa – xã hội – khoa học kỹ thuật đã có sự phát triển vượt bậc, nhưng vẫn phải thừa nhận một thực tế là mặt bằng về trình độ, nhận thức của người dân giữa khu vực thành thị và nông thôn vẫn tồn tại sự chênh lệch khá lớn; trong khi đó số lượng hộ sinh sống ở khu vực nông thôn luôn chiếm tỷ lệ lớn hơn nhiều. Ngay trong khu vực này, cũng khó tìm được sự đồng đều giữa các đối tượng khách hàng khác nhau, hay thậm chí là các hộ trong cùng một loại khách hàng.

Trong mắt người dân ở khu vực nông nghiệp, nông thôn mà đặc biệt là khách hàng đi vay, vẫn còn nhiều người xem ngân hàng như một cơ quan công quyền nên họ ngại chia xẻ về nhu cầu cá nhân, muốn che dấu thông tin về thu nhập nên kết quả là họ không mặn và lắm đối với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phục vụ cho mục đích khác.

Mặt khác, do trình độ dân trí ít nhiều còn hạn chế, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng là khái niệm còn khá xa lạ với nhiều người dân ở khu vực này. Ngoài ra, đối với các dịch vụ được cung cấp qua kênh phân phối hiện đại đòi hỏi khách hàng phải có một chút hiểu biết và thành thạo trong sử dụng công cụ giao tiếp (như phải biết sử dụng máy vi tính và internet, điện thoại di động không chỉ gọi và nghe mà phải biết nhắn tin, thuộc cú pháp lệnh dịch vụ do ngân hàng quy định…). Đây thực sự là trở ngại đối với những người lớn tuổi nhưng lại là thành phần lao động sản xuất chính trong xã hội. Cùng với những thói quen cố hữu như tâm lý thích cất trữ vàng, thích lưu giữ và sử dụng tiền mặt… đã tạo thành rào cản trong bán chéo các sản phẩm, dịch vụ.

Mặt khác, do trình độ dân trí ít nhiều còn hạn chế, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng là khái niệm còn khá xa lạ với nhiều người dân ở khu vực này. Ngoài ra, đối với các dịch vụ được cung cấp qua kênh phân phối hiện đại đòi hỏi khách hàng phải có một chút hiểu biết và thành thạo trong sử dụng công cụ giao tiếp (như phải biết sử dụng máy vi tính và internet, điện thoại di động không chỉ gọi và nghe mà phải biết nhắn tin, thuộc cú pháp lệnh dịch vụ do ngân hàng quy định…). Đây thực sự là trở ngại đối với những người lớn tuổi nhưng lại là thành phần lao động sản xuất chính trong xã hội. Cùng với những thói quen cố hữu như tâm lý thích cất trữ vàng, thích lưu giữ và sử dụng tiền mặt… đã tạo thành rào cản trong bán chéo các sản phẩm, dịch vụ. các ngân hàng thương mại cần phải chú ý đến thái độ phản ứng tiêu cực có thể có của khách hàng. Trong thực tế hiện nay, do cầu thường lớn hơn cung, hoạt động cho vay là một nghiệp vụ ít nhiều mang tính chất nhạy cảm. Cùng với sự phân tích ở trên về mặt bằng trình độ, nhận thức của người dân, nếu các ngân hàng thương mại không xây dựng chiến lược kỹ càng, không có những biện pháp triển khai bán chéo sản phẩm, dịch vụ phù hợp thì rất dễ dẫn đến sự hiểu lầm của khách hàng, cho rằng ngân hàng ép buộc họ phải sử dụng các sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bán chéo sản phẩm, dịch vụ thông qua hoạt động cho vay hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 38)