- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
29 Cà Văn Cún Khỏng 42 Trưởng bản Pỏ Hốc – xó Chiềng Bụm
Bụm
26 Quàng Văn Tạo Khỏng 24 Bớ thư Đồn bản Poọng – xóChiềng Bụm Chiềng Bụm
27 Lường Thị Hạnh Khỏng 27 Hội trưởng Hội phụ nữ bản Lớu - xóChiềng Bụm Chiềng Bụm
28 Lũ Văn Hợp Khỏng 35 Hội phú nụng dõn bản Hốn - xóChiềng Bụm Chiềng Bụm
29 Cà Văn Cún Khỏng 42 Trưởng bản Pỏ Hốc – xó ChiềngBụm Bụm
30 Lũ Văn Sinh Khỏng 82 Bản Hốn – xó Chiềng Bụm31 Quàng Văn Dấn Khỏng 78 Bản Hốn – xó Chiềng Bụm 31 Quàng Văn Dấn Khỏng 78 Bản Hốn – xó Chiềng Bụm 32 Lũ Văn Tuyển Khỏng 24 Bản Hốn – xó Chiềng Bụm 33 Quàng Văn Lả Khỏng 41 Bản Hốn – xó Chiềng Bụm 34 Quàng Thị Thoa Khỏng 26 Bản Hốn – xó Chiềng Bụm 35 Lũ Văn Bun Khỏng 67 Bản Poọng - xó Chiềng Bụm 36 Lũ Thị Thõng Khỏng 56 Bản Poọng - xó Chiềng Bụm 37 Quàng Thị Đoạn Khỏng 37 Bản Poọng - xó Chiềng Bụm 38 Lũ Văn Hịa Khỏng 21 Bản Poọng - xó Chiềng Bụm 39 Quàng Thị Hồng Khỏng 49 Bản Poọng - xó Chiềng Bụm 40 Quàng Văn Hặc Khỏng 23 Bản Poọng - xó Chiềng Bụm 41 Lũ Văn Dươi Khỏng 47 Bản Poọng - xó Chiềng Bụm 42 Lũ Thị Huụn Khỏng 25 Bản Lớu – xó Chiềng Bụm 43 Lũ Văn Biờn Khỏng 71 Bản Lớu – xó Chiềng Bụm 44 Cà Văn Đoỏn Khỏng 64 Bản Lớu – xó Chiềng Bụm 45 Cà Văn Hinh Khỏng 40 Bản Lớu – xó Chiềng Bụm 46 Lũ Thị ẫ Khỏng 34 Bản Lớu – xó Chiềng Bụm 47 Lũ Văn Thơm Khỏng 39 Bản Cú – xó Chiềng Bụm 48 Quàng Thị Suụn Khỏng 19 Bản Cú – xó Chiềng Bụm 49 Lũ Văn Dương Khỏng 77 Bản Cú – xó Chiềng Bụm 50 Quàng Văn Ban Khỏng 34 Bản Cú – xó Chiềng Bụm 51 Lường Thị Quyết Khỏng 32 Bản Tịm A - xó Chiềng Bụm 52 Quàng Văn Kiến Khỏng 40 Bản Tịm A - xó Chiềng Bụm
Tuổi
53 Quàng Thị Quyờn Khỏng 27 Bản Tịm A - xó Chiềng Bụm54 Lũ Văn Phanh Khỏng 54 Bản Tịm B - xó Chiềng Bụm 54 Lũ Văn Phanh Khỏng 54 Bản Tịm B - xó Chiềng Bụm 55 Lũ Thị Bỡnh Khỏng 46 Bản Ít Cang - xó Chiềng Bụm 56 Lường Thị Chung Khỏng 51 Bản Nà Tắm - xó Chiềng Bụm 57 Lường Văn Trọng Khỏng 69 Bản Nà Tắm - xó Chiềng Bụm 58 Lũ Văn Chếnh Khỏng 29 Bản Nà Tắm - xó Chiềng Bụm 59 Lường Văn Tụng Khỏng 27 Bản Nà Tắm - xó Chiềng Bụm 60 Lũ Văn Thuận Thỏi 43 Bản Cun Ten- xó ChiềngBụm 61 Lường Văn Siến Thỏi 38 Bản Nhộp - xó Chiềng Bụm 62 Lường Thị Nhung Thỏi 62 Bản Hỏm A - xó Chiềng Bụm 63 Quàng Văn Toản Thỏi 45 Bản Hỏm A - xó Chiềng Bụm 64 Quàng Văn Vạn Thỏi 57 Bản Hỏm A - xó Chiềng Bụm
MỘT SỐ LỄ THỨC TRUYỀN THỐNG LIấN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MƯU SINH
Giống như cỏc dõn tộc thiểu số khỏc ở nước ta, người Khỏng cũng cú một hệ thống cỏc tớn ngưỡng và lễ thức liờn quan đến cỏc hoạt động sản xuất, trong đú, chủ yếu là hoạt động nụng nghiệp. Nhỡn chung, cỏc phương thức
mưu sinh của người Khỏng lệ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn và kết quả thu được thường bấp bờnh, khụng ổn định. Mọi sự thành bại trong cỏc hoạt động kiếm sống luụn được họ giải thớch gắn liền với vai trũ chi phối của cỏc lực lượng siờu nhiờn, cỏc loại ma. Trong trồng trọt, từ khi tra hạt đến khi thu hoạch, họ tiến hành khỏ nhiều lễ cỳng khỏc nhau.
Sự tồn tại của những nghi lễ này đó thể hiện sự bất lực của con người trong việc giải thớch những tỏc động, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiờn đến những thành quả trong lao động sản xuất của họ. Mục đớch chủ yếu của cỏc nghi lễ là sự cầu xin cỏc lực lượng siờu nhiờn, cỏc loại ma bảo vệ mựa màng.
Xờn bản được người Khỏng tiến hành vào thỏng Giờng hàng năm,
trước mựa gieo hạt trờn nương. Mục đớch của lễ cỳng là cầu xin cỏc cỏc loại ma: ma đất (mngặt tớa), ma rừng (mngặt klo), ma nước (mngặt ngó),…. và nhất là ma bản, mong phự hộ cho dõn làng một năm mới sức khoẻ dồi dào, mưa thuận giú hoà, mựa màng bội thu,… Cỏc lễ vật cho lễ xờn bản được cả dõn làng cựng chuẩn bị, thường gồm: 1 chiếc ỏo dài nam truyền thống, một tấm vải trắng, một khăn piờu, hai chộn rượu, một đĩa trầu, 5 quả cau… Nơi diễn ra lễ xờn bản là khu đất thiờng của bản (đon tế bản). Những người tham gia buổi lễ khụng chỉ là người dõn trong bản mà cũn cú cả những người ở bản khỏc tới dự. Trong những bộ trang phục lễ hội, họ cú mặt ở nhà trưởng bản từ sỏng sớm để chuẩn bị cho buổi lễ. Khi mặt trời lờn, thầy cỳng bắt đầu tiến hành cỏc nghi thức cỳng tế, mời cỏc loại ma về chứng kiến và phự hộ cho dõn bản. Buổi lễ kết thỳc, mọi người ăn uống vui vẻ, đỏnh trống, mỳa sạp, hỏt hũ ... đến tận khuya. Theo tục lệ, trong vũng 3 ngày sau lễ xờn bản, người ta kiờng khụng gỏnh, vỏc khi đi qua đon tế bản. Chỉ sau khi lễ này kết thỳc, cỏc gia đỡnh mới được bắt đầu vụ làm nương mới.
Lễ tra hạt lỳa (tệ mngặt ký ngỳa) cũn gọi là lễ cỳng ma nương, được
gà ( tua diờn), 4 chộn rượu (khỏ), 2 gúi cơm nếp, 5 lỏ trầu (plủ) 1 ớt vụi trắng, … ễng thầy cỳng (trảng tảm) lấy lụng gà gài vào cõy ta leo làm bựa trỳ ngụ cho ma nương ( mngặt ký) đem cắm ở giữa mảnh nương. Người ta lấy tre đan thành một chiếc giàn nhỏ để đặt đồ cỳng. Sau khi mõm cỳng được chuẩn bị xong, thầy cỳng bắt đầu đọc lời cầu khấn, đại ý: “Trờn mảnh đất này, cầu xin
cho gia chủ đổ cõy được ăn nấm, làm nương được ăn thúc ăn lỳa. Gia đỡnh cú đĩa trầu, bỏt cơm, chộn rượu… xin mời ma nương về ăn và bảo vệ mựa màng cho gia chủ. Đừng cho con sõu cắn lỏ, mạng nhện cuốn cõy, con thỳ phỏ hoại,….”. Sau khi cỳng xong, ụng thầy cỳng lấy bỏt gạo sống rắc đều
trờn nương, sau đú lấy 4 cõy ta leo cắm 4 gúc xung quanh mảnh nương, 1 cõy cắm ở giữa.Trong lỳc thầy cỳng làm lễ thỡ cỏc thành viờn trong gia đỡnh tiến hành tra hạt và người tra những hạt thúc giống đầu tiờn bao giờ cũng phải là ụng chủ gia đỡnh.
Lễ tra hạt bụng (Tệ chắt ký phỏi). Đối với người Khỏng trước đõy,
nương bụng cú vai trũ quan trọng thứ hai, sau nương lỳa. Vỡ thế, trước khi gieo hạt, người ta cũng tiến hành lễ chắt ký phỏi để cầu xin ma nương, ma nhà phự hộ cho một vụ bụng sai quả. Mõm cỳng được chuẩn bị tương tự như lễ tra hạt lỳa, tuy nhiờn, trờn cõy ta leo của lễ này, người ta cú gắn cỏc chuỗi vũng trũn giống như hỡnh quả bụng (làm từ tre), được gọi là plúc ngần ngỏ. Biểu
tượng của hỡnh quả bụng được đặt trờn mảnh nương trong lễ chắt ký phỏi thể hiện ước nguyện của gia chủ về một vụ bụng được mựa. Thay mặt gia chủ, thầy cỳng núi lời cầu nguyện, đại ý: Ma nương, ma nhà (ụng bà tổ tiờn) đó
cho gia chủ hạt thúc để ăn, thỡ hóy cho cõy bụng sai trĩu quả để lấy cỏi chăn đắp, cỏi ỏo mặc, cỏi khăn đội đầu,… Hóy cho cỏc cụ gỏi, cỏc bà vợ cú bụng để kộo sợi, để dệt vải,…
Lễ cỳng cơm mới (tụ mỏ mớa). Khi cụng việc thu hoạch lỳa nương đó
mong mựa màng năm sau được nhiều hơn năm trước, đồng thời, thể hiện sự biết ơn của gia chủ đối với tổ tiờn (mngặt ngỏ pu) và cỏc lực lượng siờu nhiờn (ma rừng, ma nguồn nước, ma nương,..) cú ảnh hưởng đến mựa màng. Ngày được chọn để làm lễ tụ mỏ mớa thường là ngày con chú (mự pắc mệt) hoặc ngày con mốo (mự cỏc mầu). Họ cho rằng, chú và mốo nuụi khụng tốn cơm, lại khụng đi xa, chỉ quanh quẩn trong nhà. Vỡ vậy, họ chọn ngày cỳng là ngày 2 con vật này để hi vọng thúc gạo sẽ đủ ăn quanh năm.
Mõm cỳng được chuẩn bị thường gồm 1 bỏt cơm, 1 bỏt canh, 1 con gà luộc chớn, 3 chộn rượu, 1 đĩa muối ớt,… Việc lấy thúc, gió gạo và nấu cơm mới cho lễ cỳng thường do người phụ nữ lớn tuổi trong nhà đảm nhiệm. Khi cỳng, gia chủ ( thường là ụng chủ gia đỡnh) núi lời cảm ơn đối với ụng bà tổ tiờn và cỏc vị thần đó phự hộ, bảo vệ cho mựa màng được tốt tươi, thúc lỳa được đầy bồ, mong cho năm tới, thúc lỳa được nhiều hơn năm cũ, gia đỡnh, con chỏu khoẻ mạnh, vật nuụi phỏt triển,…
Lễ cỳng vớa trõu (tệ man khỏc) xuất hiện từ khi người Khỏng biết làm
ruộng nước, thường được diễn ra khoảng cuối thỏng 7 đầu thỏng 8 (dương lịch). Ngày con chú (mự pắc mệt) cũng được coi là ngày đẹp để tiến hành lễ
tệ man khỏc. Cụng việc cấy hỏi của gia đỡnh hoàn tất ngày nào thỡ họ tổ chức
cỳng ngày đú. Lễ cỳng này được tổ chức theo quy mụ gia đỡnh để bày tỏ sự biết ơn của gia chủ đối với con trõu, một vật nuụi cú vai trũ quan trọng trong hoạt động canh tỏc lỳa nước sau những ngày cày bừa vất vả. Lễ cỳng được diễn ra ngay dưới gầm sàn của gia đỡnh.
Trước khi cỳng, con trõu được chủ nhà thỏo chiếc ỏch (coi) ở cổ. Mõm
cỳng được chuẩn bị (cho một con trõu) thường bao gồm: gà, rượu, cơm nếp, 1 nắm cỏ gianh, 2 bú mạ, 1 gúi muối,… Số lượng lễ vật này sẽ tăng lờn theo số trõu được nuụi trong mỗi gia đỡnh. Cõy ta leo cú gài lụng gà (lấy ở phần cỏnh) đặt cạnh mõm cỳng, đõy được coi là nơi ụng bà tổ tiờn và thần linh về trỳ ngụ
và chứng kiến. Khi tiến hành lễ cỳng, gia chủ núi lời cảm ơn và “ cầu mong tổ tiờn, thần linh phự hộ cho con trõu trong nhà luụn luụn được khoẻ mạnh, cày sõu, tốt lỳa, đem lại mựa màng bội thu cho gia đỡnh. Mong cho trõu đi cày khụng biết mệt, khụng bị dịch bệnh, khụng bị chết và vào rừng khụng bị thụt chõn xuống hố củ mài,…” (trước đõy, lỳc đúi giỏp hạt, người dõn thường
vào rừng đào củ mài, củ nõu để ăn, lõu ngày thành những hố to và trõu rất dễ bị thụt góy chõn khi bước phải những cỏi hố như vậy). Cỳng xong, chủ nhà lấy thịt gà (khụng lấy xương), cỏ gianh, bú mạ, muối, đổ vào một chỳt rượu, gúi trong chiếc lỏ chuối rồi cho trõu ăn. Phần xương gà cũn lại được bọc trong chiếc lỏ chuối khụ cựng với một ớt thúc, vài lỏ mạ, một chỳt rượu rồi đem treo vào chõn cột nhà sàn. Người ta kiờng vứt xương gà cho chú ăn vỡ cho rằng, nếu làm như vậy thỡ con trõu sau này khi thả trong rừng sẽ bị rắn cắn, hổ vồ. Trong 3 ngày sau lễ cỳng, người ta kiờng khụng cầm roi quất trõu.
Lễ cầu an (ến hẳng ến mỷ). Lễ cỳng này thường được người Khỏng tiến hành khi gia đỡnh gặp quỏ nhiều chuyện xui xẻo trong cỏc hoạt động sản xuất như cấy lỳa bị thất thu, mất mựa, chăn nuụi gặp dịch bệnh… Những khi như vậy, họ thường nhờ ụng thầy cỳng xem giỳp lý do vỡ sao để tiến hành lễ cỳng giải hạn, cầu mong sự giầu cú. Nếu thầy cỳng phỏn rằng, đỏm nương, đỏm ruộng của gia đỡnh đang bị ma nhà hoặc ma nương, ma đất, ma rừng,… làm hại, quấy nhiễu, thỡ gia chủ phải làm lễ ến hẳng ến mỷ với mục đớch cầu xin sự an bỡnh, no đủ.
Lễ cỳng diễn ra tại nhà (nếu do ma nhà làm hại) hoặc tại đỏm nương, đỏm ruộng (nếu do ma đất, ma rừng làm hại) với những lễ vật được chuẩn bị khỏ tốn kộm, thường gồm: 1 con lợn, 4 con gà, 4 bỏt gạo, 3 chộn rượu, 2 cõy nến, 2 sải vải trắng, 1 bung thúc, 1 chộn muối, 1 đĩa trầu, vài đồng bạc trắng, … Ngoài ra, vật khụng thể thiếu trong buổi lễ này là chiếc giỏ đựng những chiếc ỏo đang sử dụng của tất cả cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Anh em họ hàng nội ngoại được mời đến đụng đủ để tham dự, mỗi người thường mang
tới gúp cựng gia chủ một chai rượu hoặc 1 bỏt gạo. Sau khi cỏc lễ vật được đặt lờn mõm cỳng, người ta lấy lụng gà (màu trắng hoặc đỏ) gài vào 4 cõy ta
leo rồi cắm xung quanh mõm (cỳng tại nhà) hoặc cắm bốn gúc của đỏm
nương, đỏm ruộng (cỳng tại ruộng, nương). Khi làm lễ, thầy cỳng núi lời cầu nguyện cho gia chủ, đại ý: Gia chủ trồng cõy khụng mọc, nuụi trõu, nuụi bũ
khụng lớn, làm ăn thất bỏt, đúi kộm. Gia chủ xin dõng những lễ vật này, mong ma nhà (ụng bà tổ tiờn), ma đất, ma rừng,… về chứng kiến và phự hộ cho gia đỡnh thoỏt khỏi vận hạn xui xẻo, làm ăn phỏt đạt, sức khoẻ dồi dào, mựa màng bội thu, trõu bũ, lợn gà đầy nhà, đầy chuồng,…
Nếu cỳng ở ngoài, thịt và xương gà cũn lại sau khi ăn được bỏ lại đỏm nương, kiờng khụng đem về nhà. Nếu cỳng tại nhà, khi lễ cỳng kết thỳc, người ta lấy cỏc cõy ta leo và cành lỏ xanh cắm men theo lối đi dẫn lờn nhà để làm dấu, kiờng khỏch lạ vào nhà trong 3 ngày sau đú.
Trong cỏc lễ cỳng trờn, cú thể thấy sự tồn tại song song yếu tố văn hoỏ bản địa và sự tiếp xỳc giữa văn hoỏ Thỏi và văn húa Khỏng. Vốn là cư dõn nương rẫy, lấy canh tỏc nương rẫy là nguồn sống chủ đạo nờn họ cú nhiều lễ thức truyền thống, mang bản sắc văn hoỏ Khỏng, liờn quan đến nương rẫy mà người Thỏi Đen cận cư khụng cú như lễ tra hạt lỳa, lễ tra hạt bụng,… Bờn cạnh đú, lễ xờn bản, lễ cỳng hồn trõu là những nghi lễ mà người Khỏng mới chỉ tiến hành trong những năm gần đõy do sự học hỏi của người Thỏi.
MỘT SỐ BẢNG BIỂU LIấN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG MƯU SINH CỦA NGƯỜI KHÁNG Ở CHIỀNG BễM
Bảng 1. Tỡnh hỡnh thiếu đúi lương thực của cỏc hộ người Khỏng ở
Chiềng Bụm
31 2 1 thỏng 15 14,6 3 2 thỏng 18 17,5 4 3 thỏng 24 23,3 5 4 thỏng 10 9,7 6 5 thỏng 2 1,9 7 6 thỏng 3 2,9 Tổng cộng 103 100
(Nguồn: Kết quả khảo sỏt của nhúm nghiờn cứu Viện Dõn tộc học, 2008)
Bảng 2. Thống kờ tài sản của bản Hốn (39 hộ)
Stt Tài sản cú giỏ trị Số lượng (chiếc)
1 Mỏy cày 8
2 Mỏy tuốt lỳa 3
3 Mỏy xỏt 9
4 Mỏy nổ 4
Điện thoại di động 7 Điện thoại cố định 13 8 Xe mỏy 31 9 Bếp ga 3 10 Đầu đĩa 9 11 Ti vi 8 12 Radio 27
(Nguồn: Điều tra tại bản Hốn, 2010)
Bảng 3. Cỏc sản phẩm chớnh được người Khỏng bỏn ra
thị trường hiện nay
Stt Tờn mặt hàng
Giỏ bỏn Đối tượng thu mua
1 Thúc 10.000 - 12.000
đồng /kg
Tư thương người Thỏi, Kinh, cỏc đại lý trong xó và 1 số bà con
trong bản ( gia đỡnh ớt ruộng)
2 Ngụ 2.500 đồng/kg Cỏc đại lý trong bản, xó
3 Sắn 1.600 đồng/kg Cỏc đại lý trong bản, xó
4 Cà phờ 13.000 đồng/kg Cỏc đại lý trong bản, xó
5 Trõu thịt 16 - 17 triệu đồng/con Tư thương người Thỏi, Kinh 6 Trõu giống 10 - 12 triệu đồng/con Bà con trong bản, trong xó 7 Bũ thịt 8 - 10 triệu đồng/con Tư thương người Thỏi, Kinh 8 Bũ giống 4 - 6 triệu đồng/con Bà con trong bản, trong xó
52.000 đồng/kg
10 Lợn giống 80.000 đồng/kg Bà con trong bản, trong xó 11 Gia cầm 80 - 90.000 đồng/kg Tư thương người Thỏi, Kinh 12 Dờ 90.000 đồng/kg Tư thương người Thỏi, Kinh G13 Cỏ 60 - 80.000 đồng/kg Tư thương người Thỏi, Kinh 14 Kộn tằm 60 - 70.000 đồng/kg Tư thương người Thỏi, Kinh 15 Mật ong 95.000 đồng/chai Tư thương người Thỏi, Kinh
16 Củi 25.000 đồng/gỏnh Cỏc đại lý trong bản
(Nguồn: Điều tra tại cỏc bản người Khỏng, Chiềng Bụm, 2011) Bảng 4. Cơ cấu thu nhập của hai hộ người Khỏng ở bản Hốn
(Nguồn: Điều tra tại bản Hốn, xó Chiềng Bụm, 2010)
phẩm Bạt (7 khẩu) - Hộ khỏ (11 khẩu) - Hộ nghốo
Số lượng Thành tiền(đ) Số lượng Thành tiền (đ) 1 Lỳa 2.100 (kg) 21.000.00 0 550 (kg) 5.500.000 2 Ngụ 5.000 (kg) 12.500.00 0 2.000 (kg) 5.000.000 3 Sắn 1.200 (kg) 1.900.000 2.000 (kg) 3.200.000 4 Cà phờ 0 4.500.000 0 0 5 Trõu (bũ) 02 (con) 7.000.000 0 0 6 Lợn 03 (con) 2.000.000 01 (con) 600.000
7 Gia cầm 06 (con) 1.000.000 10 (con) 1.400.000
8 Cỏ 30 (kg) 2.500.000 0 0
9 Dờ 0 0 02 (con) 1.200.000
10 Mật ong 15 (chai) 1.350.000 05 (chai) 450.000
11 Kộn tằm 07 (kg) 420.000 0 0
Tổng thu 54.170.00 0
MỘT SỐ HèNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG MƯU SINH CỦA NGƯỜI KHÁNG Ở XÃ CHIỀNG BễM
MỤC LỤC
Trang phụ bỡa