- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
2.3.3. Đặc điểm văn hoỏ
Cũng như một số dõn tộc khỏc thuộc nhúm Xỏ ở Tõy Bắc trước đõy, văn hoỏ truyền thống của người Khỏng Chiềng Bụm đó chịu ảnh hưởng sõu sắc từ văn hoỏ Thỏi, cụ thể là nhúm Thỏi Đen trong vựng. Sự hoà trộn, tiếp xỳc giữa văn hoỏ Thỏi với văn hoỏ Xỏ đó hỡnh thành nờn những đặc điểm văn hoỏ chung của vựng Tõy Bắc, trong đú, sắc thỏi văn hoỏ Thỏi luụn nổi trội.
Văn hoỏ vật chất. Về nhà ở, người Khỏng ở Chiềng Bụm cư trỳ trong
những ngụi nhà sàn (nha) với đặc điểm bề ngoài khụng khỏc gỡ với nhà người Thỏi Đen cận cư, gồm 3 gian và cú thờm 2 chỏi ở hai đầu hồi, mỏi nhà hỡnh mai rựa. Nhà thường cú hai cửa to, mở ở hai vỏch đầu hồi, mỗi đầu hồi lại cú một sàn nhỏ (để phơi phúng và chứa nước ăn,…). Những kiờng kị liờn quan đến nhà ở và sinh hoạt của người Khỏng cũng tương tự người Thỏi.
Về trang phục, trước đõy, khi cuộc sống cũn du canh, du cư, họ thường đem nụng lõm sản, đồ đan lỏt đổi lấy vải và quần ỏo may sẵn của người Thỏi. Những năm 60 của thế kỷ trước, khi chuyển sang định canh định cư, họ đó biết trồng bụng, chế biến sợi và dệt vải do học hỏi từ người Thỏi. Hiện nay, nam giới đó mặc giống người Kinh nhưng phụ nữ, ngay cả cỏc em gỏi nhỏ vẫn sử dụng ỏo vỏy truyền thống của người Thỏi. Mặc dự ở nam giới người
Khỏng khụng cũn thấy xuất hiện với bộ ỏo dài màu chàm truyền thống, nhưng trong mỗi gia đỡnh, họ vẫn lưu giữ để mặc trong cỏc ngày lễ đặc biệt. Phụ nữ Khỏng sau khi lập gia đỡnh đều bỳi túc trờn đỉnh đầu (tằng cẩu), cũn cỏc thiếu
nữ cũng bỳi túc sau gỏy để phõn biệt với những người phụ nữ đó cú gia đỡnh. Khăn piờu cũng là một loại trang phục thường thấy ở phụ nữ Khỏng, song đa phần họ trao đổi hoặc mua của người Thỏi, rất ớt khi tự làm. Một số trang sức như hoa tai, vũng cổ, vũng tay (bằng bạc),… thường thấy nhiều hơn ở những phụ nữ cao tuổi.
Người Khỏng cú thúi quen ăn cơm nếp. Cơm xụi được đồ trong chừ như cỏch thổi xụi của người Kinh. Cơm đồ xong, để nguội rồi cho vào ếp khẩu. Ngụ và sắn là những lương thực bổ trợ, nhất là trong những năm gần
đõy. Trước đõy, khi nguồn tài nguyờn rừng cũn dồi dào, nguồn thực phẩm của người Khỏng đa phần cú được từ hoạt động khai thỏc, hỏi lượm trong tự nhiờn. Vào những năm mất mựa hay khi giỏp hạt, cỏc loại củ rừng (củ
mày lạn, củ mài, củ chuối,…) cũn là nguồn lương thực cứu đúi rất quan
trọng. Thịt, cỏ thường được dự trữ bằng cỏch sấy khụ trờn bếp hoặc ướp chua. Hiện nay, khi nguồn cung từ rừng đó trở nờn khan hiếm, người dõn đó cải thiện bữa ăn gia đỡnh chủ yếu từ hoạt động chăn nuụi và làm vườn. Người Khỏng thường sử dụng rất nhiều loại gia vị: gừng, xả, tỏi, ớt,… với cỏc hỡnh thức chế biến chủ yếu như luộc, nướng, muối chua, làm gỏi,… Việc chuẩn bị bữa cơm trong gia đỡnh thường do người phụ nữ đảm nhận, song người đàn ụng Khỏng cũng rất thạo việc chế biến đồ ăn, nhất là làm cỏc mún truyền thống khi gia đỡnh cú khỏch quý hoặc lễ, tết. Rượu cần được làm từ gạo cũng là một loại đồ uống phổ biến trong cỏc dịp đú. Ngoài ra, một số gia đỡnh cũn nấu rượu trắng để uống hàng ngày, làm lễ vật dõng cỳng, hoặc để trao đổi. Nam giới Khỏng cũng cú thúi quen hỳt thuốc lào (tự làm) nhưng khụng phổ biến.
Văn hoỏ tinh thần. Về ngụn ngữ, hiện nay, ngụn ngữ Khỏng vẫn được
xếp vào nhúm Mụn - Khơ me thuộc ngữ hệ Nam Á. Tuy nhiờn, việc sử dụng song ngữ Khỏng - Thỏi diễn ra phổ biến trong giao tiếp của người Khỏng Chiềng Bụm hiện nay. Trong gia đỡnh, cỏc thành viờn (nhất là những người
cao tuổi) chủ yếu giao tiếp với nhau bằng tiếng Khỏng, nhưng khi ra ngồi xó hội, tiếp xỳc với cỏc dõn tộc cận cư (Thỏi, Hmụng, Khơ-mỳ,…) thỡ họ sử dụng tiếng Thỏi. Đặc biệt, phần lớn thế hệ trẻ người Khỏng hiện nay đó khụng cũn biết đến tiếng mẹ đẻ của mỡnh. Khụng chỉ trong giao tiếp, tiếng Thỏi cũn được người Khỏng Chiềng Bụm sử dụng khi thực hiện cỏc nghi lễ tớn ngưỡng hay khi trỡnh diễn cỏc hoạt động văn hoỏ dõn gian.
Về tớn ngưỡng, cũng như cỏc dõn tộc ở Tõy Bắc, người Khỏng cú tớn ngưỡng vạn vật hữu linh. Là những cư dõn nụng nghiệp, sống dựa vào tự nhiờn là chớnh, họ tin rằng, cú nhiều loại ma tồn tại và cú khả năng chi phối cuộc sống con người: ma bản (mà ngặt bản), ma nương (mà ngặt ký), ma trời (mà ngặt xừ ự), ma rừng (mà ngặt klụ), ma nhà (mà ngặt nhỏ),…. Những loại ma này đều cú khả năng gõy ra cho con người những loại bệnh khỏc nhau. Khi cú người bị ốm đau, phải xỏc định được loại ma làm hại để cú nghi thức và vật hiến tế phự hợp mới mong khỏi bệnh. Việc xỏc định này chỉ cú thầy cỳng mới cú thể làm được.
Về con người và linh hồn, họ quan niệm, mỗi người cú 5 hồn (mal): một hồn ở đầu, hai hồn ở hai tay và hai hồn ở hai chõn. Khi chết, hồn đầu ở lại chỗ thờ trong nhà, một hồn chõn ở nhà mồ, một hồn chõn lờn trờn trời, một hồn tay ở gốc cõy (chỗ lấy gỗ làm quan tài) và một hồn tay ở nhà nương. Với quan niệm, mỗi dũng họ được sinh ra từ một vật tổ khỏc nhau, vỡ thế, mỗi dũng họ người Khỏng ở Chiềng Bụm lại phải kiờng cữ khỏ nghiờm ngặt (khụng săn bắn, giết thịt,…) với loại vật tổ của dũng họ mỡnh, như họ Quàng kiờng con hổ (vải), họ Cà kiờng loại chim cà ỏc…. Người Khỏng cũng cú tục thờ cỳng tổ tiờn, tức những người đó mất trong vũng khoảng 3 - 4 đời. Nơi thờ tổ tiờn được bày biện rất đơn giản (gồm 1 chiếc đĩa và 2 chiếc chộn) và được đặt ngay cạnh chỗ ngủ của những người cao tuổi nhất trong gia đỡnh.
Do ảnh hưởng từ văn hoỏ Thỏi cũng như xu hướng giao lưu, tiếp xỳc văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc trong thời gian gần đõy, cỏc lễ thức, tớn ngưỡng của người Khỏng Chiềng Bụm trong một năm diễn ra khỏ phong phỳ, bao gồm cỏc lễ tết (ngày Quốc khỏnh, tết Nguyờn đỏn), cỏc lễ thức trong nụng nghiệp, trong búi toỏn, chữa bệnh, cầu an,… Trong đú, vai trũ của ụng thầy cỳng luụn
được đề cao. Văn học dõn gian (dõn ca, truyện kể, cỏc vũ điệu dõn gian,…) cũng chịu ảnh hưởng nhiều của người Thỏi, phản ỏnh đời sống văn hoỏ của một cư dõn nụng nghiệp trồng trọt vựng nỳi trong điều kiện tự cấp tự tỳc.
Tiểu kết chương 2
Là dõn tộc thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơ me ở Việt Nam, với dõn số tương đối ớt, người Khỏng cư trỳ tập trung chủ yếu ở Tõy Bắc nước ta, tại cỏc tỉnh Sơn La, Điện Biờn và Lai Chõu. Ngày nay, do kết quả của di dõn tự do, người Khỏng cũn cú mặt ở một số địa phương của Tõy Nguyờn. Trong lịch sử, họ cú rất nhiều tờn gọi khỏc nhau nhưng hiện nay, Khỏng đó được cụng nhận là tộc danh chớnh thức của tộc người này. Người Khỏng ở Việt Nam từ đõu đến và đõu là mảnh đất nguồn cội của họ vẫn là một cõu hỏi lớn chưa được giải quyết thoả đỏng. Việc tỡm hiểu về nguồn gốc của người Khỏng ở Chiềng Bụm cũng trong tỡnh trạng tương tự.
Điều kiện tự nhiờn ở Chiềng Bụm khỏ đặc trưng cho vựng nỳi Tõy Bắc nước ta. Địa hỡnh chia cắt mạnh với nhiều cảnh quan sinh thỏi khỏc nhau và sự đa dạng của khớ hậu trong vựng,… là những yếu tố thuận lợi để phỏt triển cỏc loại cõy trồng. Tuy nhiờn, tỡnh trạng thiếu nước trầm trọng vào mựa khụ cựng với những diễn biến thời tiết thất thường luụn là những yếu tố gõy cản trở trong cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp.
Đời sống xó hội truyền thống của người Khỏng ở Chiềng Bụm hoàn toàn bị lệ thuộc vào thiết chế bản mường của người Thỏi. Vỡ vậy, bờn cạnh một số yếu tố mang tớnh truyền thống Khỏng, tồn tại nhiều yếu tố văn hoỏ Thỏi, từ bố trớ làng bản, nhà cửa, trang phục đến ngụn ngữ, chữ viết, tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn và lễ hội,... Với sự tỏc động của những chương
trỡnh hỗ trợ phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng và Nhà nước, đời sống của người Khỏng ở đõy đang từng bước được cải thiện trờn mọi lĩnh vực.
Nhỡn chung, những đặc thự về điều kiện tự nhiờn - xó hội của người Khỏng là cơ sở hỡnh thành tập quỏn mưu sinh. Khi những điều kiện này thay đổi theo thời gian, sinh kế của họ cũng cú những thớch ứng phự hợp.
CHƯƠNG 3