- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
3 Thương mại Dịch vụ 1,
4.2.4. Sinh kế và sự phỏt triển bền vững mụi trường
Hiện nay, bảo vệ tài nguyờn mụi trường là một vấn đề cú tớnh toàn cầu và nú khụng chỉ liờn quan trực tiếp đến sự sống cũn của một quốc gia mà của toàn nhõn loại. Khi xem xột sự phỏt triển bền vững về mụi trường ở vựng dõn tộc và miền nỳi nước ta, một số mục tiờu được đề ra như đẩy nhanh tiến độ trồng rừng, chống xúi mũn, bảo vệ cỏc khu rừng đặc dụng, hạn chế ụ nhiễm mụi trường đất, nước, giữ gỡn đa dạng sinh học,...
Trong truyền thống, người Khỏng ở Chiềng Bụm đó sớm cú ý thức bảo vệ tài nguyờn rừng, thể hiện ở một số tập tục và kiờng kỵ trong cỏc hoạt động mưu sinh, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Từ những điều kiện địa hỡnh, khớ hậu và đất đai của địa phương, họ đó tạo nờn bộ nụng cụ mang tớnh tương thớch, những tập đoàn giống cõy trồng phự hợp và một hệ thống nụng lịch chặt chẽ, nhịp nhàng. Thực tế đó cho thấy, nền nụng nghiệp trồng trọt của họ đó tận dụng được những điều kiện ưu đói của thiờn nhiờn, đồng thời cũng đủ sức chống chịu sự khắc nghiệt do thiờn nhiờn mang lại.
Do dõn số ớt, địa bàn canh tỏc rộng nờn chu kỳ bỏ hoỏ nương kộo dài 7 - 8 năm, đủ thời gian để rừng khụi phục lại, khụng ảnh hưởng nghiờm trọng tới mụi trường. Trong quỏ trỡnh tỡm đất phỏt nương, luật tục khụng cho phộp chọn ở những khu rừng đầu nguồn (klõu hua bo) hay rừng già (klõu đủng), bởi đõy là nơi phỏt sinh nguồn nước, nơi cú nhiều cõy to lấy gỗ dựng nhà, khai thỏc nguyờn liệu đan lỏt… Kỹ thuật xen canh, luõn canh lỳa, ngụ, sắn với cỏc loại đậu, đỗ, lạc, vừng,… trong truyền thống đó thể hiện những tri thức của người Khỏng trong việc bảo vệ và tạo nguồn dinh dưỡng cho những mảnh nương đang bị bạc màu.
Trong khi canh tỏc nương rẫy tỏ ra ngày càng kộm hiệu quả do diện tớch bị thu hẹp và sự suy giảm về chất lượng đất thỡ hỡnh thức canh tỏc ruộng bậc thang đó thể hiện được sự ưu việt của nú trong vấn đề định canh định cư và bảo vệ mụi trường. Việc khai phỏ và tạo dựng nờn những thửa ruộng bậc thang chạy ngang quanh sườn nỳi, sườn đồi theo đường đồng mức đó làm nờn những tỏc động tớch cực trong bảo vệ độ màu của đất, chống lại quỏ trỡnh bị rửa trụi, xúi mũn.
Trong chăn nuụi, từ việc lựa chọn cỏc loại giống đến cỏch thức chăn thả và chăm súc,… đều dựa vào khả năng thớch nghi với mụi trường tự nhiờn. Trong hoạt động thủ cụng gia đỡnh, họ biết lựa chọn và tận dụng những nguồn nguyờn liệu sẵn cú từ tự nhiờn, tạo nờn những sản phẩm phự hợp với điều kiện địa hỡnh, khớ hậu và đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đỡnh. Một số quy ước của bản làng trong hoạt động khai thỏc cỏc nguồn lợi sẵn cú trong thiờn nhiờn cũng thể hiện tớnh tớch cực trong vấn đề bảo vệ mụi trường. Theo luật tục, khi cú người cố tỡnh khai thỏc rừng đầu nguồn thỡ người đú sẽ phải nộp phạt một gấp ba, lấy một cõy làm nhà phải đền đủ 3 cõy (cú thể quy ra tiền hoặc thúc nộp vào quỹ chung cho cả bản). Ngoài ra, trong thời gian đú, trõu bũ trong bản chết dịch hay mựa màng thất thu thỡ người vi phạm cũn phải lo sắm sửa
cỏc lễ vật để tổ chức một lễ cỳng cầu an cho cả dõn bản. Trước đõy, người Khỏng cũng cú ý thức cao trong việc bảo vệ cỏc nguồn lõm thổ sản quý. Trong quy ước ở cỏc bản (Poọng, Hỗn,…), người ta quy định rừ, nghiờm cấm khai thỏc ở những trảng rừng cú loại cõy quý hiếm và cần thiết cho cuộc sống hàng ngày như thồ lộ (lấy gỗ làm nhà), cõy mày băn (nguyờn liệu đan lỏt), cõy măng, cõy trỏm vàng,…. khi chỳng cũn đang trong giai đoạn sinh trưởng.
Tuy nhiờn, ý thức bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của người Khỏng hiện nay đang cú chiều hướng suy giảm trước sức ộp của vấn đề đúi nghốo và sự gia tăng dõn số. Phần lớn diện tớch rừng ở đõy, trong đú cú rừng đặc dụng (rừng già) đó nằm trong sự quản lý của Nhà nước (Hạt Kiểm lõm Copia). Diện tớch ruộng nước khụng đỏng kể, nhu cầu lương thực tăng nhanh, sự phỏt triển kinh tế hàng hoỏ,… đó thỳc đẩy tỡnh trạng phỏ rừng, khai hoang để chuyển dần đất lõm nghiệp sang đất nụng nghiệp. Phần lớn diện tớch đất đai ở Chiềng Bụm cú độ dốc cao, lượng mưa tập trung theo mựa, độ che phủ giảm cựng với hệ thống canh tỏc chưa hợp lý nờn tỡnh trạng rửa trụi là hậu quả khụng thể trỏnh khỏi. Họ buộc phải canh tỏc trờn những vựng đất khụng thớch hợp, cỏc sườn đồi bị xúi mũn, thời gian bỏ hoỏ bị rỳt ngắn dần đó càng đẩy nhanh sự bạc màu của đất. Với tỷ lệ hộ nghốo chiếm tới 64%, tỡnh trạng xõm hại tài nguyờn và mụi trường nơi họ sinh sống vẫn đang tiếp diễn hàng ngày.
Diện tớch cõy lỳa nương ngày càng bị thu hẹp và đến thời điểm này đó gần như khụng tồn tại trong cơ cấu cõy trồng. Khi trở thành loại cõy hàng hoỏ, cú giỏ trờn thị trường và dần chiếm ưu thế trong canh tỏc nương rẫy (thay cho cõy lỳa), cõy ngụ đó được mở rộng diện tớch một cỏch ào ạt. Chỉ sau vài ba năm, đất đai bị thoỏi hoỏ một cỏch nhanh chúng và trong điều kiện đú, cõy ngụ chỉ cho năng suất cao khi cú điều kiện sử dụng phõn bún. Nhưng trờn thực tế, đa số hộ nghốo chỉ tận dụng độ màu tự nhiờn để trồng trọt. Khụng cú
thời gian bỏ hoỏ, đất nương được khai thỏc và tận dụng một cỏch triệt để cộng với chế độ độc canh những năm gần đõy đó dẫn đến sự suy giảm chất lượng đất và năng suất cõy trồng. Một khảo sỏt về năng suất ngụ của một số hộ gia đỡnh ở bản Hốn cho thấy, trờn cựng một mảnh nương (cựng kỹ thuật chăm súc và điều kiện khớ hậu), năm đầu canh tỏc, năng suất đạt khoảng 85tạ/ha (100%), năm tiếp theo giảm xuống khoảng 65 tạ/ha (76%) và năm thứ ba, tiếp tục giảm xuống chỉ cũn khoảng 40 tạ/ha (47%). Kết quả này đó bỏo động cho chỳng ta thấy về độ bạc màu, thoỏi hoỏ nhanh do tỡnh trạng rửa trụi, xúi mũn của đất.
Khi năng suất ngụ giảm mạnh do chất lượng đất khụng cũn đảm bảo cho cõy ngụ phỏt triển thỡ đa phần diện tớch trồng ngụ lại phải chuyển sang trồng sắn. Tuy nhiờn, hỡnh thức độc canh cõy sắn, khụng bún phõn (đặc biệt là phõn hữu cơ) nờn năng suất sắn cũng đang giảm đi rừ rệt qua mỗi vụ canh tỏc. Trước thực trạng này, ụng Lũ Văn Hơn (ban Khuyến nụng xó) cho biết : “Sắp tới, bà con sẽ được tập huấn về kỹ thuật bún phõn cho cõy sắn để cải thiện về mặt năng suất. Song, đõy cũng là một bài toỏn đặt ra cho người nụng dõn ở đõy khi giỏ thành của cỏc loại phõn bún trờn thị trường khỏ cao, cũn giỏ sắn thấp và thiếu ổn định...”.
Ngoài ra, tỡnh trạng lạm dụng phõn bún hoỏ chất, thuốc bảo vệ thực vật của người dõn cũng đang làm cho đất bị thoỏi hoỏ nhanh chúng, trong đú, lại thiếu những biện phỏp bảo vệ hữu hiệu, gõy nờn những tỏc động xấu đến chất lượng mụi trường. Mặc dự đó được tập huấn, nhưng do hạn chế về trỡnh độ nờn việc ỏp dụng hàm lượng phõn bún hoỏ học trờn diện tớch canh tỏc cõy trồng khụng hợp lý, thiếu tớnh toỏn và phần lớn dựa trờn cảm tớnh. Điều này khụng chỉ làm thiệt hại về sức khoẻ, nguồn lực tài chớnh, năng suất cõy trồng mà cũn gõy ảnh hưởng tiờu cực tới vấn đề mụi trường (đất đai, nguồn nước, …). Kết quả điều tra 20 hộ nụng dõn (bản Hốn, Poọng) cú ỏp dụng bún phõn
hoỏ học cho cõy trồng cho thấy, chỉ cú 3 hộ (15%) thực hiện theo đỳng định mức đó được cỏn bộ khuyến nụng tập huấn; 4 hộ (20%) đó sử dụng quỏ ớt, dẫn đến năng suất cõy trồng thấp; cũn lại 13 hộ (65%) lại sử dụng quỏ nhiều, gấp hai, thậm chớ gấp ba so với tiờu chuẩn quy định.
Với sự hỗ trợ về nguồn vốn cũng như kỹ thuật, cỏc hỡnh thức chăn nuụi đang ngày càng được mở rộng và phỏt triển, song ý thức về vấn đề bảo vệ mụi trường sống cũn chưa được quan tõm đỳng mức, thể hiện qua tập quỏn chăn thả gia sỳc, gia cầm. Mặc dự đó được tuyờn truyền, vận động và cú sự hỗ trợ về vật chất để khuyến khớch người dõn làm chuồng trại chăn nuụi riờng, nhưng đa phần hỡnh thức nhốt chuồng dưới gầm sàn vẫn chiếm tỷ lệ cao. Tập quỏn này rất dễ gõy ra ụ nhiễm mụi trường sống và cũng là nguyờn nhõn làm gia tăng cỏc loại bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ của bản thõn con người cũng như sự phỏt triển của vật nuụi.
Đối với cỏc nguồn lợi tự nhiờn, người dõn chỉ được phộp khai thỏc ở những khu rừng tỏi sinh, rừng khoanh nuụi bảo vệ. Tuy nhiờn, đõy là những khu rừng nghốo về trữ lượng cỏc loại lõm thổ sản. Khai thỏc cỏc sản phẩm rừng là một trong những cỏch ứng phú với tỡnh trạng thiếu đúi lương thực của một số hộ nghốo. Chớnh việc mở rộng thị trường đó làm cho tỡnh hỡnh săn bắt cỏc loại động vật quý hiếm vẫn cũn tiếp diễn bởi nhu cầu thu mua của những người dưới xuụi. Họ cũng nhận biết được việc khai thỏc gỗ, động vật rừng quý hiếm là hoạt động phạm phỏp, song vỡ mưu sinh cho gia đỡnh, họ vẫn lộn lỳt làm. Mỗi bản người Khỏng cú khoảng vài ba hộ (mới tỏch, ớt ruộng, thiếu kiến thức làm ăn,….) chuyờn hành nghề khai thỏc gỗ trỏi phộp. Bờn cạnh đú, cũng cú khụng ớt hộ lạm dụng việc làm nhà để khai thỏc gỗ đem bỏn. Khỏc với trước đõy, người ta cú thể săn bắt cỏc loài thỳ cũn rất nhỏ hoặc thu hỏi từ rừng những loại cõy, củ, quả,… chưa kịp sinh trưởng và phỏt triển. Chớnh
thực trạng này đó gõy ra những ỏp lực khụng nhỏ trong việc bảo tồn cỏc loài động thực vật.
Sự suy thoỏi mụi trường ở đõy được thể hiện qua những biến đổi thất thường của điều kiện thời tiết trong những năm gần đõy và điều này đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc hoạt động mưu sinh. Ba năm liờn tiếp (2007, 2008, 2009), sản xuất nụng nghiệp của người Khỏng ở Chiềng Bụm gặp khú khăn nghiờm trọng khi xảy ra hạn hỏn trờn diện rộng, năng suất và sản lượng cú nơi giảm tới 30 - 40%. Cỏc hiện tượng bất lợi từ thiờn nhiờn (lũ cuốn, giú xoỏy, hạn hỏn,…) cũng đang xuất hiện ngày càng nhiều ở khu vực này như một sự cảnh bỏo về thực trạng suy thoỏi mụi trường do quỏ trỡnh khai thỏc thiếu kiểm soỏt của con người.
Sự gia tăng dõn số, thu hẹp diện tớch rừng, sự suy giảm nhanh chúng chất lượng đất và những diễn biến thất thường của khớ hậu,… đó và đang đặt cho người Khỏng ở Chiềng Bụm những thỏch thức to lớn trong cụng cuộc mưu sinh. Đa số cỏc hộ gia đỡnh thiếu cỏc nguồn lực mưu sinh, phải vật lộn với cỏc sinh kế khỏc nhau để tồn tại và chớnh sự đúi nghốo, sự mong manh của những nguồn lực này đó ngăn cản họ trong việc đầu tư ở mức cần thiết nhằm mục đớch bảo vệ mụi trường mà họ đang sinh sống. Một sinh kế chỉ được coi là bền vững khi nú cú khả năng đảm bảo thoả món cỏc nhu cầu sinh tồn của con người, lại vừa duy trỡ và tăng cường cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường. Nền kinh tế người Khỏng Chiềng Bụm hiện nay vẫn ở mức kộm phỏt triển và chớnh tỡnh trạng này đó hạn chế đến việc sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
Cú thể núi, kinh tế luụn là trọng tõm của vấn đề phỏt triển và sự thiếu bền vững trong cỏc hoạt động sinh kế sẽ cú tỏc động khụng nhỏ tới tất cả cỏc lĩnh vực khỏc của đời sống. Quan hệ giữa sinh kế với cỏc trụ cột của phỏt triển bền vững là mối quan hệ biện chứng và trờn thực tế, cụng cuộc cải thiện
sinh kế của người Khỏng Chiềng Bụm hiện nay đó tạo ra những tiền đề tớch cực cho sự ổn định và nõng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiờn, từ đú cũng khụng trỏnh khỏi sự nảy sinh một số vấn đề xó hội cũng như sự xuống cấp của văn hoỏ, mụi trường. Giữa chỳng luụn cú mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, vỡ vậy, bờn cạnh chiến lược phỏt triển sinh kế tộc người, cần thực hiện những giải phỏp đồng bộ cho tất cả cỏc lĩnh vực cũn lại của đời sống. Những vấn đề này nếu khụng được giải quyết kịp thời sẽ cú tỏc động khụng tớch cực đến tăng trưởng kinh tế núi riờng và sự phỏt triển bền vững tộc người núi chung.
Tiểu kết chương 4
Từ Đổi mới đến nay, hàng loạt cỏc chớnh sỏch, dự ỏn đó và đang được triển khai ở Chiềng Bụm dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Cỏc chớnh sỏch này đó tạo ra sự tăng trưởng về kinh tế, cũng như những cải thiện quan trọng trờn nhiều lĩnh vực trong đời sống cỏc tộc người cư trỳ trờn địa bàn.
Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nguồn lực tự nhiờn trong sinh kế của người Khỏng ở Chiềng Bụm hiện nay đó cú những biến đổi mạnh mẽ. Diện tớch canh tỏc thu hẹp dần do cơ chế quản lý rừng của Nhà nước cũng như ỏp lực của sự gia tăng dõn số. Tuy nhiờn, với chớnh sỏch giao đất nụng nghiệp năm 1993, người nụng dõn Khỏng đó được khẳng định quyền làm chủ trờn đất của mỡnh, tạo điều kiện cho phỏt triển sản xuất nụng - lõm nghiệp. Cỏc nguồn lực cũn lại (con người, xó hội, tài chớnh,….) dự đang ở xuất phỏt
điểm thấp nhưng cũng đang dần được cải thiện với sự hỗ trợ từ cỏc chương trỡnh của Nhà nước cựng với ý chớ học hỏi, vươn lờn của bản thõn tộc người.
Những chớnh sỏch mới trong quản lý rừng của Nhà nước cựng với tỡnh trạng bạc màu nhanh chúng của đất dốc, cõy lỳa nương đang dần biến mất, thay vào đú là cỏc loại cõy hoa màu và cõy cụng nghiệp. Trong bối cảnh đú, cõy lỳa nước dần được mở mang diện tớch, thõm canh tăng vụ, nhưng cũng chỉ đỏp ứng một phần nhu cầu lương thực. Việc quy hoạch trồng cõy lương thực kết hợp với kinh tế rừng đang là một hướng đi phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương. Bờn cạnh việc tạo ra một nguồn thu nhập mới, việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc cũn cú ý nghĩa to lớn trong vấn đề giảm độ xúi mũn đất, bảo vệ mụi trường. Chăn nuụi hiện nay vẫn là một hoạt động phụ trợ trong sinh kế và bắt đầu cú sản phẩm mang tớnh hàng hoỏ. Tuy nhiờn, thiếu vốn, thiếu nguồn thức ăn tự nhiờn, dịch bệnh xuất hiện nhiều…. đang là những nguyờn nhõn chớnh cản trở việc mở rộng hoạt động chăn nuụi của người Khỏng nơi đõy.
Cỏc hoạt động phi nụng nghiệp đang phỏt triển một cỏch khú khăn và chậm chạp. Thủ cụng gia đỡnh vẫn được duy trỡ nhưng chỉ dừng lại ở mức độ tự sản tự tiờu, chưa cú sản phẩm hàng hoỏ. Tỡnh hỡnh trao đổi, buụn bỏn cũng đang được cải thiện, người dõn cú thể mua, bỏn những sản phẩm cần thiết ngay trờn địa bàn cư trỳ nhưng cũng chưa tạo ra được những thay đổi đỏng kể. Trong điều kiện nguồn tài nguyờn rừng bị thu hẹp và ngày càng khan hiếm, hoạt động khai thỏc cỏc nguồn lợi tự nhiờn đó giảm dần vai trũ trong đời sống sinh kế của người dõn. Trong tỡnh hỡnh đú, những nguồn thu nhập mới cũng đó xuất hiện như dịch vụ, làm thuờ,… nhưng cũng chỉ gúp phần rất nhỏ trong việc giải quyết lao động dư thừa, cải thiện thu nhập.
Trong bối cảnh hiện nay, quỏ trỡnh chuyển đổi sinh kế của người Khỏng ở Chiềng Bụm đang gặp những khú khăn trong phỏt triển bền vững. Với mục
tiờu phỏt triển bền vững xó hội, vấn đề xoỏ đúi giảm nghốo cần được đặt ra như một nhiệm vụ hàng đầu. Khụng chỉ với tỷ lệ đúi nghốo cao, rất nhiều hộ gia đỡnh đang cú nguy cơ tỏi nghốo. Khi diện tớch ruộng nước khụng cũn cú