- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI KHÁN GỞ VIỆT NAM VÀ NGƯỜI KHÁNG Ở ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU
2.1. Đặc điểm tự nhiờn ở Chiềng Bụm
Về vị trớ địa lý, Chiềng Bụm là một xó miền nỳi của huyện vựng cao
Thuận Chõu, tỉnh Sơn La. Nếu tớnh từ trung tõm xó, xó cỏch thành phố Sơn La 52km về phớa tõy bắc, cỏch thị trấn Thuận Chõu 12km về phớa tõy nam và cỏch Hà Nội 372km về phớa tõy bắc. Tọa độ vị trớ của xó vào khoảng 21o20’ - 21o25’ vĩ độ Bắc, 103o5’ - 103o10’ kinh độ Đụng; phớa Bắc giỏp xó Phỏng Lập, Phỏng Lặng; phớa Đụng giỏp xó Thụm Mũn, Pỳng Tra; phớa Nam giỏp xó Co Mạ, Nậm Lầu và phớa Tõy giỏp xó Loong Hẹ (Thuận Chõu, Sơn La).
Về địa hỡnh, tồn bộ lónh thổ tự nhiờn của xó Chiềng Bụm là nỳi đất và
đồi đất. Trong tổng số 9519ha diện tớch tự nhiờn của xó, cú tới hơn 7000ha là nỳi. Đõy là loại nỳi cú độ cao trung bỡnh và thấp, khoảng 400 - 450m so với mặt biển. Diện tớch đồi đất của xó này chiếm khoảng 1500ha, bao gồm cỏc đồi đất thấp, vừa và nhỏ. Đất đai thuộc địa hỡnh thung lũng chiếm diện tớch khụng đỏng kể, chỉ vào khoảng 100ha, phõn bố rải rỏc ở chõn nỳi đồi, dọc theo cỏc lưu vực suối. Số thung lũng cú thể khai phỏ làm ruộng nước ở đõy khụng nhiều, hầu hết đất đai chõn nỳi, chủ yếu là cỏc dải đất thấp cú thể khai thỏc thành ruộng bậc thang ven suối, tập trung ở cỏc bản nằm ở phớa tõy và tõy bắc của xó. Ngồi nỳi, đồi, đất ven suối là sụng suối với diện tớch khụng đỏng kể.
Ở Chiềng Bụm, sự khỏc biệt mạnh về địa hỡnh đó tạo cho nơi đõy nhiều cảnh quan sinh thỏi khỏc nhau với tớnh đa dạng của sản phẩm cõy trồng. Những khu ruộng bậc thang nhỏ chõn nỳi, ven suối là nơi lập bản và cũng là khu vực đất đai canh tỏc ruộng nước của người Thỏi, người Khỏng, ở lưng chừng nỳi là bản và khu vực nương rẫy của người Khỏng, người Khơ-mỳ và người Hmụng.
Về đất đai, theo tài liệu của cỏc cơ quan quản lý tài nguyờn - mụi trường
tỉnh Sơn La, đất đai ở tỉnh này được phõn thành 6 nhúm, gồm 18 loại đất khỏc nhau. Trong đú, một số loại điển hỡnh và cú diện tớch lớn như đất đỏ vàng trờn đỏ macma bazơ và trung tớnh, đất đỏ vàng trờn đỏ sột và đỏ biến chất, đất vàng nhạt trờn đất cỏt, đất mựn vàng đỏ trờn đỏ sột,… Những loại đất trờn hầu hết cú mặt ở Thuận Chõu và Chiềng Bụm, thớch hợp cho việc trồng cỏc loại cõy lương thực, cõy cụng nghiệp dài ngày, ngắn ngày và cõy ăn quả. Đõy là một trong những tiềm năng phỏt triển kinh tế của Sơn La, cũng như của cỏc huyện, thị trong tỉnh này.
Trong tổng diện tớch tự nhiờn tồn xó, cú 4.659ha rừng (độ che phủ của rừng năm 2010 đạt 46,1%); diện tớch đất canh tỏc phục vụ sản xuất nụng - lõm nghiệp, gồm ruộng nước: 64ha, nuụi trồng thuỷ sản: 12ha, đất nương: 530ha, đất trồng cõy cụng nghiệp (chố, cà phờ): 26ha. Đất đai ở Chiềng Bụm và cỏc xó lõn cận thuộc huyện Thuận Chõu bao gồm khỏ nhiều nhúm, nhưng phổ biến nhất là đất đỏ vàng trờn đỏ biến chất, đất feralit phỏt triển trờn đỏ vụi và đất cỏt bồi tụ ven cỏc con suối. Theo cỏch phõn loại của người Khỏng ở Chiềng Bụm, cỏc loại đất ở đõy bao gồm: đất đồi cú mầu đỏ (tia sú), dựng để khai phỏ thành nương trồng sắn; đất dưới khe, hủm cú màu đen (tớa đỏ), độ chua phốn cao dựng để trồng lỳa nước, ngụ,…; đất sột pha cỏt (tớa nả), dựng để khai phỏ thành cỏc chõn ruộng bậc thang, trồng lỳa, màu,… Theo mục đớch sử dụng, ngoài cỏc loại đất làm nương, làm ruộng ở trờn, người Khỏng ở đõy cũn cú: đất để làm nhà ở (cạp nhỏ), nơi cú độ ổn định cao, ớt sạt lở, thuận lợi cho làm đường đi lại; đất vườn (tia suụn), khu đất chuyờn trồng rau và cõy ăn quả ở bờn cạnh khu đất làm nhà và cỏc cụng trỡnh khỏc, cũn lại là đất đồi nỳi (tớa thà lũ), nhiều sỏi đỏ, cằn cỗi, khụng sử dụng được.
Theo phõn loại của ngành nụng nghiệp, đất sản xuất (ruộng nước) ở Chiềng Bụm hiện nay được chia thành 3 loại chớnh: loại 1, đất bằng, màu mỡ, tiện nước, cú năng suất lỳa khoảng 5 tấn/ha/vụ; loại 2 là đất cú độ phỡ trung bỡnh, đủ nước, ở nơi bằng phẳng, năng suất lỳa vào khoảng 3 - 4 tấn/ha/vụ; loại 3 là đất chỉ canh tỏc được 1 vụ/năm, thiếu nước, dốc, năng suất vào khoảng 1 - 2 tấn/ha/vụ. Nhỡn chung, nỳi đất ở Chiềng Bụm cú độ dốc khỏ lớn,
khả năng xúi mũn xảy ra mạnh. Điều đú gõy ra sự thiếu hụt dinh dưỡng và cỏc nguyờn tố vi lượng cho cõy trồng, nhất là cõy lương thực.
Về khớ hậu, do địa hỡnh phõn cắt nờn khớ hậu Sơn La rất đa dạng, mang
tớnh chất chung của giú mựa chớ tuyến. Theo kết quả điều tra của Sở khoa học Cụng nghệ và Mụi trường tỉnh Sơn La, nhiệt độ trung bỡnh năm vào khoảng 210C, trung bỡnh cao nhất là 270C, lượng mưa trung bỡnh năm là 1.419mm, số ngày mưa trung bỡnh là 118 ngày/năm, lượng mưa phõn bố khụng đều theo mựa và theo vựng. Khớ hậu hàng năm chia thành 2 mựa rừ rệt: mựa đụng lạnh và khụ, kộo dài từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau, mựa hố núng và mưa nhiều, kộo dài từ thỏng 4 đến thỏng 9 hàng năm. Theo tổng kết của người Khỏng vựng Thuận Chõu cũng như ở Chiềng Bụm, thời gian núng nhất trong năm thường diễn ra vào thỏng 5, thỏng 6 và thời điểm lạnh, khụ nhất trong năm thường kộo dài từ thỏng giờng đến thỏng 2 (dương lịch). Sự đa dạng của khớ hậu trong vựng là yếu tố thuận lợi để phỏt triển cỏc loại cõy trồng ụn đới, nhiệt đới và ỏ nhiệt đới. Cũng như cỏc địa phương khỏc ở Sơn La, cỏc hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ ống, lũ quột, mưa đỏ, sương muối, hạn hỏn kộo dài,… đó hạn chế rất lớn đến hoạt động sản xuất nụng nghiệp của cư dõn ở Chiềng Bụm.
Về sụng suối và nguồn nước, vựng người Khỏng sinh sống bao gồm hai
chế độ thuỷ văn và dũng chảy rừ rệt. Đú là vựng cỏc xó giỏp sụng Đà và vựng cỏc xó nằm sõu trong nỳi. Với chế độ thuỷ văn của vựng nỳi cao ỏ nhiệt đới, sụng suối ở khu vực Tõy Bắc cú độ dốc cao, lũ lụt nhiều về mựa mưa, khụng cú nước vào mựa khụ, ớt bói đất ven suối,… Do cú độ chia cắt rất lớn nờn chế độ dũng chảy của cỏc con sụng rất thất thường, nhiều thỏc ghềnh. Tất cả những đặc điểm trờn dẫn đến việc cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất gặp rất nhiều khú khăn, mựa khụ thiếu nước trầm trọng, mựa mưa lũ lụt khủng khiếp.
Vựng cư trỳ của người Khỏng ở Chiềng Bụm khụng nằm ngoài tỡnh trạng chung này. Suối Nậm Bụm chảy dọc xó, đổ về Huổi Muội và sụng Đà. Tuy cũng tương đối lớn nhưng Nậm Bụm bắt nguồn từ xó Long Hẹ, chảy qua một vựng nỳi cao và rất dốc nờn lượng nước khụng nhiều. Về mựa mưa, con suối này là dũng chớnh thoỏt nước cho cỏc xó vựng cao Thuận Chõu nờn hay cú lũ
lớn, xúi mũn mạnh. Về mựa khụ, suối gần như cạn, lượng nước khụng đỏng kể, khụng thể cung cấp nước cho cỏc khu ruộng bậc thang hai bờn bờ. Cỏc suối, khe nhỏ khỏc trong xó cũng trong tỡnh trạng tương tự và cú phần cũn khan hiếm nước hơn vào mựa khụ. Đặc biệt, trong vài năm trở lại đõy, do rừng đầu nguồn ngày càng bị thu hẹp, nước suối cạn vào mựa khụ nờn người dõn ở đõy chỉ trụng chờ vào một vài mú nước trong khe nỳi để lấy nước sinh hoạt. Nguồn nước phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp về mựa này hầu như cạn kiệt, hạn hỏn, mất mựa thường xuyờn.
Những đặc điểm riờng biệt của chế độ thuỷ văn, sụng suối và chế độ dũng chảy nơi người Khỏng cư trỳ đó gõy khú khăn khụng nhỏ cho sản xuất và đời sống của họ. Tuy nhiờn, chớnh cỏc dũng chảy cú độ dốc lớn, nhiều ghềnh thỏc,... đó được cỏc cư dõn địa phương tận dụng để làm cỏc đập chắn nước bằng cõy cỏ, đưa nước dõng cao, vào mương và dẫn về cỏc khu ruộng thấp hơn ở phớa dưới. Đến vựng người Khỏng ở Chiềng Bụm cũng như vựng Tõy Bắc núi chung, chỳng ta dễ nhận thấy hệ thống đập (phai), mương dẫn nước được làm rất cụng phu. Xưa kia, ngoài việc làm kờnh mương dẫn nước về ruộng, dõn địa phương cũn đào mương dẫn nước về ao nuụi cỏ, vào cỏc cối gió gạo,…
Về tài nguyờn thực vật và động vật. Khoảng từ năm 1948 trở về trước, tất
cả cỏc khu rừng nơi người Khỏng cư trỳ đều là rừng già. Rừng cú nhiều loại gỗ: lim (mày tỉm), dõu (mày mỏn), dổi (mày hẳm), dẻ (mày cú), thồ lộ (mày
thồ lộ),… và cỏc loại gỗ tạp. Dưới tỏn rừng là hệ động vật tương đối phong
phỳ về chủng loại: hổ, bỏo, hươu, nai, gấu, cỏc loại linh trưởng (vooc xỏm, vooc đen, vooc mụng trắng,…). Tuy nhiờn, thời gian gần đõy, việc khai phỏ đất dốc một cỏch bừa bói để canh tỏc nương rẫy đó làm suy giảm nghiờm trọng rừng và nguồn tài nguyờn động thực vật của Sơn La, Thuận Chõu núi chung và của Chiềng Bụm núi riờng.