- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
13 Quạt (làm sạch thúc trước khi mang về nhà) Cạp lớ
14 Thỳng (đựng thúc) Bung
15 Bồ (chứa thúc ) Cluụi ngỳa
(Nguồn: Điều tra tại xó Chiềng Bụm, 2010)
Về năng suất, sản lượng và vai trũ của cỏc loại cõy trồng trờn nương.
Trong truyền thống, người Khỏng đong đếm lương thực, thực phẩm bằng
bung, hai bung là một hỏp (gỏnh) (một bung thúc tương đương khoảng 15kg,
một bung ngụ hạt tương đương 20kg). Số lượng thúc giống được gieo thường khoảng 1 bung cho mảnh nương bộ và 2 - 3 bung cho mảnh nương to. Cứ gieo khoảng 1 bung thúc giống thỡ thu hoạch được khoảng 30 bung (4,5 tạ) với đất bằng, canh tỏc lần đầu và khoảng 20 bung (3 tạ) với đất dốc, xấu, đó canh tỏc
nhiều năm. Với lối canh tỏc cổ truyền, chủ yếu dựa vào tự nhiờn nờn năng suất nhỡn chung khỏ thấp, ước tớnh chỉ khoảng dưới 1 tấn/ha. Với cõy ngụ, thụng thường mỗi đỏm nương chỉ gieo ẵ bung (10kg) ngụ hạt, đến khi thu hoạch được khoảng 80 bung ngụ bắp.
Trước đõy, lỳa nương là loại cõy chủ yếu đảm bảo nguồn lương thực cho gia đỡnh. Mặc dự đó xuất hiện ruộng nước nhưng do diện tớch canh tỏc ớt và chỉ làm một vụ nờn sản lượng thu được khụng đỏng kể. Nếu gia đỡnh nào dư dả, một phần số thúc nương thu được cũn đem đi trao đổi. Khi anh em, họ hàng cú người gặp ốm đau, vận hạn hoặc cú cụng việc lớn (làm nhà, cưới xin, ma chay,…) thỡ người ta cú thể lấy thúc để cho, biếu hoặc cho vay. Với những gia đỡnh khỏ giả, thúc gạo đủ ăn quanh năm, thỡ đa phần sản phẩm ngụ, sắn thu hoạch được chỉ để cho chăn nuụi hoặc đem trao đổi. Với những hộ nghốo, ớt ruộng nương thỡ ngụ, sắn cũng là nguồn lương thực quan trọng trong những thỏng giỏp hạt, mất mựa. Ngụ được tẽ hạt, phơi khụ, khi ăn đem ngõm trong nước vài giờ, luộc cựng một ớt vụi cho mất lớp vỏ ngồi rồi đói sạch trước khi nấu. Ngoài ra, một số gia đỡnh cũn chế biến ngụ theo kiểu gió thành bột rồi đồ chớn, cú thể đồ khụng hoặc đồ lẫn với gạo. Khi đổ ra, cho vào cối gió nhuyễn cho dẻo quỏnh rồi nắm thành từng nắm. Cũn sắn, khi dựng để ăn thường được nạo mỏng, phơi khụ, đựng trong bao. Khi ăn, mang ra gió nhỏ thành bột rồi trộn với gạo đồ chung.
Ruộng nước (nả nặm)
Trước Đổi mới, người Khỏng cũng như người Thỏi ở Chiềng Bụm chỉ biết làm ruộng một vụ (vụ mựa) kể cả ruộng bằng (nả piểng) và ruộng bậc thang (nả cẳn hụn). Để thớch nghi với mỗi loại địa hỡnh, họ ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật khỏc nhau.
Về khai khẩn và lựa chọn đất. Căn cứ theo độ tốt xấu của đất ruộng,
người Khỏng ở đõy chia ra cỏc loại: đất tốt thường cú màu đen, bằng phẳng, ớt sỏi đỏ, tiện nguồn nước; đất trung bỡnh cú màu đỏ, hơi dốc, canh tỏc nhờ vào nước trời; đất xấu cú màu đỏ, độ dốc lớn, thường khụ hạn nhiều thỏng trong năm, năng suất cõy trồng rất thấp. Những mảnh đất được lựa chọn để khai khẩn ruộng bậc thang thường nằm trờn cỏc triền đất cú độ dốc vừa phải (chõn cỏc khu rừng già, cỏc sườn đồi, sườn nỳi đất). Vào mựa mưa, nước từ trờn cao đổ về, kộo theo cỏc loại mựn từ cỏc sườn nỳi, sườn đồi, tạo nờn nguồn dinh dưỡng cho đất. Vỡ vậy, ruộng ở những khu vực này được đỏp ứng cả về nguồn nước tưới tiờu và cả độ màu của đất. Tuy nhiờn, để đảm bảo nguồn nước cũng như hạn chế sự rửa trụi của đất, đồng bào thường chỉ khai phỏ ruộng bậc thang từ lưng chừng đồi đổ xuống. Đõy thường là nơi cú mặt bằng tương đối rộng, ớt sỏi đỏ, nhiều cõy to với độ dốc chỉ khoảng 30 - 400.
Quỏ trỡnh khai khẩn ruộng bậc thang tương đối vất vả, mất nhiều thời gian. Sau khi khai phỏ và canh tỏc chừng 3 - 4 vụ lỳa, cụng việc khai khẩn ruộng mới được coi là hoàn tất và năng suất mới dần ổn định. Cũng cú những nơi do địa hỡnh khụng thuận lợi, một khu ruộng bậc thang cú thể khai phỏ qua hàng chục năm, thậm chớ qua nhiều thế hệ.
Thụng thường, cõy cối được phỏt, để khụ trong vài thỏng, sau đú mới đốt. Cụng cụ làm ruộng của người Khỏng chủ yếu là cày (thay nả), bừa (ban), cuốc (ca chốp) và xẻng (pện). Sau khi đốt và dọn sạch bề mặt, họ tiến hành cỏc cụng việc đào đất (khỳ tia), san phẳng (ku piểng đờ) và đắp bờ (pọc kằn
mỏ) cho thành thửa. Khi khai phỏ loại ruộng ở thung lũng chõn nỳi, với địa
hỡnh tương đối bằng phẳng, việc khai khẩn đất khỏ đơn giản, ớt tốn cụng hơn ruộng bậc thang. Việc tạo bề mặt ruộng, nhất là khõu đắp bờ khụng tốn nhiều cụng sức. Cũn với ruộng bậc thang, đặc biệt ở những nơi cú độ dốc lớn thỡ đõy là cụng việc khỏ vất vả, tốn nhiều thời gian. Sau khi dựng cuốc, xẻng để
đào đất, họ dựng bừa để san phẳng và kinh nghiệm của người dõn cho thấy, ruộng san phẳng đều sẽ cho năng suất cao. Để đất giữ được độ mầu, ruộng được san và đắp bờ thành từng thửa nhỏ theo chiều từ dưới lờn. Càng lờn trờn cao, việc đắp bờ càng khú khăn, tốn nhiều cụng và đũi hỏi người làm phải cú kỹ thuật và sự khộo lộo, nếu khụng, cú thể phải làm đi làm lại nhiều lần do độ dốc lớn, bờ rất dễ bị vỡ, bị trụi. Để giữ nước và chống xúi mũn, bờ ruộng bậc thang được làm chắc chắn với độ cao khoảng 25 - 30cm và bề rộng khoảng 30 - 35cm. Bậc độ cao của mỗi dải ruộng cũng tuỳ thuộc vào địa hỡnh của khu đất canh tỏc, chừng 0,7 - 1,0m ở cỏc triền đồi thoai thoải, nhưng cú thể lờn tới gần 2m ở những chỗ cú độ dốc lớn và việc tạo thành ruộng ở những khu vực này thực sự vất vả. Thụng thường, bề rộng của mỗi thửa khoảng 7- 8m, cũng cú những thửa rộng lờn tới 10 - 15m và thửa hẹp chỉ khoảng 2 - 3m. Phải qua vài năm canh tỏc, hỡnh dạng của ruộng mới đi vào ổn định và dễ làm hơn, vỡ thế mới cú cõu sam pi trắng pờn nả (ba năm ruộng mới thành). Với 3 - 4 người làm, cụng việc đào và san một khu ruộng cú thể kộo dài 1- 2 thỏng mới xong.
Sau khi đắp bờ, san ruộng và tạo được mặt bằng, người ta cho nước vào ruộng rồi dựng trõu để cày, bừa. Với ruộng vừa khai hoang, đắp bờ xong, phải bừa thật kỹ rồi mới cày, nhưng với ruộng đó canh tỏc ổn định thỡ cú thể cày luụn sau khi đắp bờ, vài ngày sau thỡ đưa nước vào ruộng. Với kinh nghiệm
dệt hay bốm cha, dệt na bốm phản (làm nương để lõu mới đốt, làm ruộng để
lõu mới bừa), ruộng được để khoảng một thỏng cho cõy cỏ mọc, tạo nguồn phõn xanh, sau đú mới bừa. Trong thời gian đú, cỏ cú trứng được thả vào ruộng để sinh sản và trước khi bừa, cỏ trứng được bắt lại đưa về ao, cỏ con để lại ruộng. Đến khi cấy xong khoảng một thỏng, họ thỏo nước ruộng và bắt cỏ con về ăn (thường gọi là cỏ cỏi cơm). Để đất tơi xốp và cú độ màu, đồng bào tiến hành bún lút bằng phõn chuồng sau khi việc cày bừa đó hồn tất và chuẩn
bị cấy. Phõn gia sỳc được gom lại thành từng đống rồi ủ dưới gầm sàn, bờn trờn phủ cỏc loại lỏ, cỏ băm nhỏ. Sau khi bún lút, người ta cú thể bừa lại một lần nữa hoặc cũng cú thể tiến hành cấy luụn.
Việc cày ruộng thường chỉ do nam giới đảm nhiệm, cũn bừa thỡ cú thể do cả nam và nữ. Nếu là ruộng mới khai hoang, phải cày và bừa nhiều lần thỡ đất mới cú bựn, nhuyễn và giữ được nước. Nguồn nước cung cấp cho cỏc ruộng bậc thang ở Chiềng Bụm là từ cỏc con suối, con khe thụng qua hệ thống
mương, phai, lỏi lớn… Đối với họ, việc tưới tiờu luụn được coi là khõu quan
trọng, quyết định tới năng suất trong canh tỏc ruộng bậc thang. Vỡ thế, cụng việc đào mương, làm phai luụn được đặt lờn hàng đầu, “chan dệt mường, nảy dệt lai, chan dệt phai, nảy dệt ế” (Lười làm mương, phải làm nhiều, lười làm
phai, phải làm nhiều hơn nữa). So với người Thỏi ở Chiềng Bụm, mương của người Khỏng hẹp và ngắn hơn do cú diện tớch ruộng khụng nhiều. Phai được
làm từ những đoạn thõn cõy to, ngăn nước trờn cỏc con suối, làm cho nước dõng cao, tràn vào mương rồi qua những chiếc mỏng chảy vào ruộng. Ở những đoạn mương khú đào, bị chắn ngang bởi những mỏm đất đỏ, người ta bắc những chiếc mỏng làm từ thõn cõy bương đục bỏ cỏc đốt cho nước chảy qua. Nước được đưa vào thửa ruộng cao nhất, sau đú được thỏo chảy xuống cỏc thửa phớa dưới qua cỏc rónh xẻ của từng thửa. Họ đặt vị trớ cỏc rónh xẻ so le nhau ở cỏc thửa liền kề, đồng thời kớch thước cỏc rónh xẻ rộng dần theo cỏc thửa từ trờn xuống (thửa cao nhất là 10 - 15cm, đến thửa thấp nhất cú thể 50 - 60cm), như vậy, ruộng sẽ dễ thỏo nước, hạn chế dũng chảy mạnh, gõy sạt lở bờ khi gặp mưa lớn. Để đảm bảo nguồn nước được phõn bổ đều trờn bề mặt ruộng, bao giờ mặt bằng ở đầu ruộng cú rónh xẻ cũng cao hơn một chỳt so với mặt bằng chung của cả thửa ruộng.
Về cỏc loại giống lỳa. Để thớch nghi với tớnh chất và thời gian sử dụng
loại nả piểng, cỏc giống được lựa chọn thường là mỏ pột, mỏ chiến,… cũn với loại nả cẳn hụn, nguồn nước khụng thuận lợi so với ruộng bằng thỡ cỏc loại giống được ưu tiờn thường là mỏ nứa, mỏ boong… Trong lựa chọn giống, ngoài việc phụ thuộc vào địa hỡnh, cũn phải tớnh đến thời gian canh tỏc. Ruộng năm đầu sau khai khẩn, do chất lượng đất chưa ổn định nờn họ chỉ chọn mỏ nứa (loại giống khụng kộn đất, khả năng thớch nghi cao, chịu hạn và ớt bị sõu bệnh). Năm thứ 2 trồng giống mỏ chiến, năm thứ 3 mỏ pột và từ năm thứ tư trở đi cú thể lựa chọn bất kể loại giống nào, vỡ lỳc này ruộng đó đi vào ổn định.
Bảng 3.4. Cỏc giống lỳa nước truyền thống của người Khỏng ở
Chiềng Bụm (Thuận Chõu, Sơn La)
St t Cỏc giống lỳa Thời vụ (Dương lịch) Đặc điểm 1
Mỏ nứa Thỏng 6 - 10 Hạt gạo nhỏ, dài, màu tớm. Cõy lỳa cú thõn cao, đẻ
nhiều nhỏnh, khả năng thớch nghi tốt, chịu được khụ hạn, sõu bệnh, năng suất cao. Thớch hợp với ruộng năm đầu tiờn sau khai hoang
2
Mỏ chiến Thỏng 6 - 10 Hạt gạo trũn, nhỏ, màu trắng, thõn cõy thấp. Khả
năng thớch nghi tương đối tốt, năng suất cao. Thường được cấy ở ruộng vụ 2 kể từ khi khai phỏ.
3
Mỏ pột Thỏng 6 - 10 Hạt gạo to, dài, màu tớm, thõn cõy cao. Khả năng
thớch nghi tốt nhưng chất lượng kộm, ăn khụng ngon. Thường được cấy ở ruộng vụ 3 kể từ khi khai phỏ.