- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
15 (Nguồn: Điều tra tại xó Chiềng Bụm, 2009)
4.1.1. Bối cảnh và những tiền đề cho sự biến đổ
Lý thuyết về tiếp cận sinh kế bền vững thừa nhận rằng, cỏc chớnh sỏch, thể chế và quỏ trỡnh cú ảnh hưởng đến sự tiếp cận và việc sử dụng cỏc tài sản, mà cuối cựng là ảnh hưởng đến sinh kế. Thực tế ở Chiềng Bụm cũng cho thấy, việc thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước trong những thập niờn qua là một nhõn tố vụ cựng quan trọng trong quỏ trỡnh cải thiện sinh kế nơi đõy.
Nhận thức rừ được ưu thế, tiềm năng cũng như những khú khăn, thỏch thức đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đó thực thi nhiều giải phỏp để giải quyết những vấn đề đang tồn tại. Trong đú, những giải phỏp nhằm phỏt triển kinh tế luụn được đặc biệt chỳ trọng. Trờn thực tế, một số chương trỡnh, dự ỏn sau khi được triển khai đó phỏt huy hiệu quả, cải thiện thực trạng sinh kế, gúp phần nõng cao đời sống cho đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số và miền nỳi, trong đú cú người Khỏng ở Chiềng Bụm.
Chương trỡnh định canh định cư (bắt đầu từ những năm 60 thế kỷ
trước). Nhằm khắc phục tỡnh trạng du canh, du cư, chặt phỏ rừng làm nương rẫy, chương trỡnh định canh định cư đó triển khai cỏc hoạt động như xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất (khai hoang, thõm canh, thuỷ lợi nhỏ, trồng cõy cụng nghiệp, trồng rừng,…) xõy dựng cơ sở hạ tầng, di dõn phỏt triển vựng kinh tế mới,… Sau thời gian thực hiện, cho đến nay, chương trỡnh đó gúp phần ổn định đời sống, ổn định sản xuất cho đồng bào cỏc dõn tộc du canh, du cư, gúp phần bảo vệ mụi trường tự nhiờn.
Chớnh sỏch liờn quan đến đất đai và rừng. Đất đai vốn là một loại tư
liệu sản xuất rất quan trọng và cú sự ảnh hưởng lớn đến cỏc hoạt động kinh tế - xó hội của vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi nước ta. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, Đảng và Nhà nước đó ban hành rất nhiều cỏc chớnh sỏch lớn liờn quan đến vấn đề này. Trong đú, cú thể kể đến: Nghị định số 64/CP ngày 27/3/1993 của Chớnh phủ về quy định việc giao đất nụng nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn
định, lõu dài vào mục đớch sản xuất nụng nghiệp; Nghị định 02 - CP ngày
15/1/1994 về việc giao đất cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn
định, lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp,… Đõy là những văn bản hết sức quan
đẩy sản xuất nụng lõm nghiệp, sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, phỏt triển kinh tế - xó hội.
Chớnh sỏch trong phỏt triển sản xuất nụng - lõm nghiệp. Để gúp phần
đưa sản xuất nụng nghiệp vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi từ tự cung tự cấp chuyển dần sang sản xuất hàng hoỏ gắn với thị trường, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, Nhà nước đó triển khai thực hiện hàng loạt cỏc chương trỡnh như giao đất, khoỏn hộ, đầu tư hạ tầng, trợ giỏ giống cõy trồng, vật nuụi, chuyển giao ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật,… Chương trỡnh phủ xanh đất trống đồi trọc, định canh định cư, xõy dựng kinh tế mới theo Quyết định 327/HĐBT ngày 15/9/1992, tiếp theo là Dự ỏn trồng mới 5 triệu hecta rừng (1998 - 2005) theo Quyết định 661/1998/QĐ - TT ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ,… đó gúp phần bảo vệ diện tớch rừng hiện cú, tăng hiệu quả sử dụng diện tớch đất trống đồi trọc, tạo thờm việc làm cho người lao động,…
Chớnh sỏch hỗ trợ hộ dõn tộc đặc biệt khú khăn. Mục tiờu của chớnh sỏch nhằm xoỏ đúi giảm nghốo, phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh cỏc dõn tộc đặc biệt khú khăn. Từ chương trỡnh này, rất nhiều hộ gia đỡnh cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta, trong đú cú người Khỏng ở Chiềng Bụm đó được trợ giỳp kịp thời về những nhu cầu tối thiểu của đời sống và sản xuất, giảm khai thỏc, phỏ rừng, gúp phần phỏt triển bền vững.
Chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo, tạo việc làm. Nhằm nõng cao đời sống
vật chất, tinh thần cho đồng bào cỏc dõn tộc ở cỏc xó đặc biệt khú khăn miền nỳi và vựng sõu, vựng xa, Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua đó ban hành một số chớnh sỏch lớn liờn quan đến xoỏ đúi, giảm nghốo, tạo việc làm như Quyết định 133/1998/QĐ-TTg, Quyết định số 134/2002/QĐ-TTg, Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg,…
Việc thực hiện cỏc chớnh sỏch này trờn thực tế đó tạo điều kiện đưa cỏc dõn tộc thuộc diện hỗ trợ từng bước thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu, đi lờn cựng xu hướng phỏt triển cả nước. Cư trỳ trờn địa bàn xó Chiềng Bụm, một xó vựng 3 của huyện Thuận Chõu, người Khỏng cựng với cỏc dõn tộc khỏc đó được thụ hưởng sự hỗ trợ tớch cực từ cỏc chương trỡnh nờu trờn. Việc cải thiện sinh kế, nõng cao đời sống của đồng bào nơi đõy đó cho thấy vai trũ và hiệu quả của những chớnh sỏch mà Đảng và Nhà nước đó triển khai trong thời gian vừa qua.
4.1.1.2. Cỏc nguồn lực mưu sinh
Một thực tế hiển nhiờn, mỗi con người, mỗi hộ gia đỡnh sở hữu những nguồn lực sinh kế khỏc nhau sẽ đạt được những hiệu quả sinh kế khỏc nhau. Vỡ vậy, trong chương này, trước khi tỡm hiểu sự biến đổi cỏc hoạt động mưu sinh của người Khỏng ở Chiềng Bụm trong giai đoạn từ Đổi mới đến nay, luận ỏn xem xột tới những nguồn lực sinh kế của họ. Mục tiờu của việc phõn tớch cỏc nguồn lực này là tỡm ra những điều kiện chủ quan và khỏch quan cũng như những thuận lợi và khú khăn hiện nay khi người Khỏng tiến hành cỏc hoạt động mưu sinh, từ đú, làm cơ sở để chỳng ta xem xột thực trạng sinh kế của họ.
Luận ỏn phõn tớch cỏc nguồn lực mưu sinh trờn cơ sở tiếp cận khung phõn tớch sinh kế bền vững với những khỏi niệm (đó trỡnh bày ở chương I) đang được vận dụng rộng rói hiện nay.
Nguồn lực tự nhiờn biến đổi mạnh. Nguồn lực tự nhiờn là khụng gian
và mụi trường sống của tộc người. Trong đú, đất đai vốn là một loại tài sản vụ cựng quan trọng đối với hoạt động mưu sinh của người nụng dõn. Quyền sở hữu và sử dụng đất đai là nền tảng và cơ sở để người nụng dõn phỏt huy cỏc nguồn lực khỏc. Thời kỳ trước cải cỏch ruộng đất (năm 1954 ở miền Bắc Việt
Nam), nước ta chưa cú hỡnh thức sở hữu Nhà nước về rừng. Rừng phổ biến là rừng “vụ chủ”, thuộc sở hữu chung. Cũng trong hoàn cảnh đú, với dõn số ớt, nhu cầu con người chưa vượt quỏ sự tỏi tạo của rừng,… nờn nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ở Chiềng Bụm cũn khỏ dồi dào. Việc khai thỏc, mở rộng đất đai để tiến hành hoạt động trồng trọt phụ thuộc vào nguồn nhõn lực và nhu cầu của mỗi gia đỡnh. Hệ thống sụng suối ở đõy cũng đem lại nguồn nước tưới quan trọng cho hoạt động trồng trọt, mặc dự khụng ổn định. Bờn cạnh đú, cuộc sống của người Khỏng thời kỳ này cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc chiếm đoạt cỏc nguồn lợi từ rừng. Khi chưa chịu ỏp lực về sự gia tăng dõn số, nguồn vốn tự nhiờn này cũn khỏ dồi dào và tỏ ra hào phúng với con người.
Tuy nhiờn, từ Đổi mới đến nay, nguồn lực này đang cú những biến đổi rừ rệt, ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động mưu sinh. Kinh tế hộ gia đỡnh được khuyến khớch phỏt triển và đặc biệt, với chớnh sỏch khoỏn 10 (1988), cỏc hộ gia đỡnh đó được trao quyền sử dụng đất, Nhà nước từng bước trao quyền tự chủ về đất nụng nghiệp và đất rừng cho người dõn. Tiếp đến Luật đất đai năm 1993, cỏc hộ gia đỡnh được Nhà nước chia đất để khai thỏc và sử dụng lõu dài. Năm 1998, nhõn dõn cỏc dõn tộc ở Chiềng Bụm đó được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, chớnh thức cú quyền sử dụng đất hợp phỏp. Phần lớn diện tớch đất nụng nghiệp của xó đó được giao cố định cho từng hộ, dựa trờn nhõn khẩu với bỡnh quõn diện tớch ruộng nước là 119m2/người và nương rẫy là 980m2/người. Nhưng tỡnh hỡnh dõn số từ đú đến nay đó cú sự biến động đỏng kể. Cú những hộ đụng con (nhất là con trai), quỹ đất cứ bị chia nhỏ dần khi cú thành viờn đến tuổi lập gia đỡnh riờng. Theo kết quả khảo sỏt ở bản Hốn, cú tới 73,5% đối tượng hộ nghốo, thiếu đúi là cỏc hộ gia đỡnh trẻ, mới tỏch ra ở riờng, bởi đất canh tỏc của họ chỉ là do anh em, bố mẹ san sẻ cho nờn diện tớch vụ cựng hạn chế. Sự suy giảm này cũn thể hiện qua những con số điều tra tại một số bản, trong đú cú bản Poọng, với diện tớch 1,8ha đất ruộng
cụng được chia cho số dõn thời điểm năm 1998 là 140 khẩu và hiện nay, vẫn với diện tớch như vậy, dõn số bản này đó tăng lờn 237 người. Theo kết quả phỏng vấn 30 hộ ở bản Lớu, thiếu đất canh tỏc cú tới 23 hộ (76,6%) và thừa đất canh tỏc chỉ cú duy nhất 01 hộ (3,03%). Ứng phú với tỡnh trạng này, vào đầu những năm 90, bờn cạnh việc thõm canh tăng vụ, một số hộ đó chủ động tăng thờm diện tớch ruộng bậc thang thụng qua quỹ đất rừng mà Nhà nước giao cho.
Đối với đất nương rẫy, bờn cạnh sự thu hẹp về diện tớch, đa số diện tớch đất nương đó bị bạc màu nghiờm trọng, chỉ cú thể trồng cỏc loại cõy hoa màu (ngụ, sắn), cõy cụng nghiệp (chố, cà phờ,..) và phỏt triển kinh tế rừng. Rừng và đất rừng chiếm phần lớn diện tớch đất tự nhiờn ở Chiềng Bụm. Trong khi cuộc sống của người dõn phần lớn vẫn phụ thuộc vào việc khai thỏc cỏc nguồn lợi từ rừng thỡ đến những năm cuối của thập niờn 90, khi chương trỡnh Giao đất, giao rừng được triển khai, nguồn lực này đa phần đó thuộc về sở hữu của lõm trường Nhà nước. Phần được giao cho cỏc hộ gia đỡnh khoanh nuụi, chăm súc chiếm diện tớch khụng đỏng kể. Trải qua một thời gian dài khai thỏc một cỏch thiếu ý thức, cỏc tài nguyờn từ rừng cũng đó bị tàn phỏ nặng nề. Nguồn sản vật từ rừng, vốn mang tớnh chất hỗ trợ sinh kế cho người dõn trước đõy ngày càng cạn kiệt. Cỏc loài gỗ quý, cỏc giống cõy, con của rừng tự nhiờn,… đang dần suy thoỏi, làm cho rừng khụng cũn khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu lương thực, thực phẩm,…cho con người như trước đõy. Khụng chỉ thế, sự suy giảm chất lượng cũng như diện tớch đất rừng cũn hạn chế đến hầu hết cỏc hoạt động sinh kế khỏc (chăn nuụi, thủ cụng gia đỡnh). Thiếu bói chăn thả và nguồn thức ăn là một cản trở lớn đối với những gia đỡnh cú nhu cầu phỏt triển và mở rộng cỏc mụ hỡnh chăn nuụi đại gia sỳc.
Nguồn lực con người đang dần được nõng cao. Thực tế cho thấy, vấn
hoặc những dõn tộc sinh sống ở những địa bàn cú điều kiện thuận lợi hơn do những rào cản về điều kiện tự nhiờn cũng như kinh tế - xó hội.
Tuy nhiờn, so với trước đõy, tỡnh trạng này đang dần được cải thiện. Với chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước, xó cú 01 trạm y tế với 5 giường bệnh đạt chuẩn quốc gia, đội ngũ cỏn bộ y tế xó được đào tạo khỏ cơ bản, đội ngũ y tế bản được củng cố (100% số bản đó cú y tế bản) cựng với hệ thống trang thiết bị y tế đang dần được hoàn thiện. Đến nay, hầu hết người dõn ở cỏc thụn bản người Khỏng được hưởng chế độ khỏm bảo hiểm y tế và sử dụng thuốc miễn phớ theo chương trỡnh 139 của Chớnh phủ. Do giao thụng và chất lượng dịch vụ y tế đang dần được nõng cấp nờn khụng ớt hộ gia đỡnh người Khỏng đó tiếp cận tới cỏc bệnh viện tuyến huyện, tỉnh. Mặc dự vậy, thúi quen chăm súc sức khoẻ chủ yếu thụng qua tri thức và kinh nghiệm dõn gian vẫn cũn khỏ phổ biến. Thể lực của lực lượng lao động cũng như tỡnh trạng suy dinh dưỡng của trẻ em người Khỏng ở Chiềng Bụm hiện nay vẫn cũn đặt ra nhiều vấn đề. Tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em (dưới 5 tuổi) cũn khỏ cao với 33,8% (thống kờ của Trạm y tế xó Chiềng Bụm năm 2010).
Về trớ lực, trong truyền thống, nền giỏo dục học đường khụng tồn tại. Tỡnh trạng khụng biết đọc, biết viết là phổ biến. Từ Đổi mới đến nay, cũng như cỏc dõn tộc khỏc, người Khỏng đó và đang nhận được rất nhiều sự hỗ trợ của Nhà nước trong vấn đề cải thiện tỡnh trạng giỏo dục. Hệ thống trường lớp ở Thuận Chõu cũng như ở Chiềng Bụm đó cú những thay đổi đỏng kể. Trờn địa bàn xó, cú 01 trường trung học cơ sở với 15 lớp, 446 học sinh; 02 trường tiểu học với 29 lớp, 640 học sinh; 01 trường mầm non với 17 lớp và 402 học sinh. Kết quả phổ cập giỏo dục đạt 70%, đội ngũ giỏo viờn cơ bản đó được chuẩn hoỏ. Song, với những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, tỡnh trạng bỏ học cũng như chất lượng học của cỏc em học sinh vẫn là vấn đề cần được quan tõm.
Trỡnh độ học vấn của một bộ phận chủ hộ, đặc biệt là cỏc chủ hộ trẻ đó cú sự thay đổi rừ rệt so với trước. Đõy là điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ gia đỡnh cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến khoa học kỹ thuật và đầu tư kinh tế cú hiệu quả. Thời gian gần đõy, do sự giao lưu học hỏi cựng với sự hỗ trợ của cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế miền nỳi của Nhà nước, tư duy, trỡnh độ nhận thức của người nụng dõn Khỏng trong cỏc hoạt động sản xuất đó được nõng lờn. Cỏc chương trỡnh tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, khuyến nụng, khuyến lõm,… được triển khai thường xuyờn. Bờn cạnh kỹ năng trong lao động sản xuất chủ yếu được hỡnh thành qua tớch luỹ kinh nghiệm thực tế, truyền lại qua nhiều thế hệ và sự học hỏi từ dõn tộc Thỏi cận cư, người Khỏng đang dần tiếp thu những tri thức và tiến bộ mới trong cỏc hoạt động sinh kế. Tuy nhiờn, xột về tổng thể, sự phỏt triển về mặt con người ở đõy cũn đang ở trỡnh độ thấp.
Nguồn lực xó hội và sự xuất hiện những mối quan hệ mới. Trong
truyền thống, quan hệ giữa cỏc thành viờn, giữa cỏc gia đỡnh trong cộng đồng khỏ bền chặt và mang tớnh tương trợ. Bờn cạnh mối quan hệ giữa những người cựng thụn xúm là quan hệ giữa cỏc dũng họ. Cũng như cỏc dõn tộc khỏc, mối quan hệ dũng họ của người Khỏng luụn cú vai trũ quan trọng trong cỏc hoạt động mưu sinh. Tớnh cố kết bền chặt giữa cỏc gia đỡnh trong dũng họ, giữa cỏc dũng họ trong cộng đồng làng bản được thể hiện khỏ rừ trong việc giỳp đỡ nhau cả về vật chất lẫn tinh thần khi gia đỡnh cú cụng việc lớn (làm nhà, đau ốm, hiếu hỉ,…), khi thời vụ đến hoặc khi gặp thiờn tai, mất mựa, dịch bệnh,… Sự giỳp đỡ này khụng theo thời hạn nào và khụng phải tớnh lói. Tỡnh làng, nghĩa xúm và cỏc mối quan hệ dũng họ được củng cố và duy trỡ bởi một hệ thống cỏc quy định mang tớnh truyền thống của cộng đồng.
Quan hệ xó hội trước đõy của người Khỏng đó hỡnh thành những mối tương trợ tốt đẹp, tạo nguồn lực cho cỏc hoạt động mưu sinh. Song, bờn cạnh những đặc điểm mang tớnh ưu việt, quan hệ xó hội của họ tồn tại một số những tập quỏn, thúi quen,… khụng ảnh hưởng tớch cực tới việc phỏt triển sinh kế hiện nay như chủ nghĩa bỡnh quõn khi hưởng lợi (quy trỡnh xột hộ nghốo ở mỗi bản cũn mang nặng tớnh cào bằng, ước lệ), tớnh đồng loạt trong cụng việc, tớnh khộp kớn của cộng đồng (làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận