HOẠT ĐỘNG MƯU SINH CỦA NGƯỜI KHÁN GỞ CHIỀNG BễM TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986)

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 54 - 61)

- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu

HOẠT ĐỘNG MƯU SINH CỦA NGƯỜI KHÁN GỞ CHIỀNG BễM TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986)

CHIỀNG BễM TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986) 3.1. Hoạt động trồng trọt

Nương rẫy (ký). Nương rẫy là một hỡnh thức canh tỏc tồn tại phổ biến

ở vựng đồi nỳi và vựng dõn tộc thiểu số nước ta, phõn biệt với ruộng nước và cỏc hỡnh thức canh tỏc khỏc bởi một loạt cỏc đặc trưng như do chặt cõy, đốt rừng mà cú, địa hỡnh dốc, khụng cú bờ, khụng bún phõn, canh tỏc một vụ vào mựa mưa, phụ thuộc nước trời, du canh, quảng canh, đa canh, xen canh, năng suất bấp bờnh, lệ thuộc tự nhiờn, tự cấp tự tỳc,…

Những năm trước Đổi mới, nương rẫy vẫn là hoạt động kinh tế chủ đạo và là nguồn sống chớnh của người Khỏng ở Chiềng Bụm. Người Thỏi nơi đõy cú cõu “Xỏ mua hay, Tay mua na”, tức người Khỏng cú mựa nương, người Thỏi cú mựa ruộng. Mỗi gia đỡnh người Khỏng cú khoảng 6 - 8 mảnh nương, trong đú, thường gồm: 4 - 5 mảnh nương lỳa, 1- 2 mảnh nương ngụ, 1 mảnh nương sắn và 1 mảnh nương bụng. Trong cỏc loại trờn, nương lỳa được coi trọng hơn cả và được ưu tiờn trồng trờn những mảnh đất tốt nhất. Sau nương lỳa là nương bụng, vỡ cõy bụng đảm bảo cho họ nhu cầu về trang phục và cỏc vật dụng cần thiết trong sinh hoạt gia đỡnh. Do đất rừng cũn nhiều, dõn

cư thưa thớt, diện tớch nương lỳa cú thể đảm bảo về mặt lương thực nờn cõy ngụ, cõy sắn trước đõy khụng được coi trọng.

Về khai thỏc và sử dụng đất. Cũng như một số dõn tộc vựng Tõy Bắc,

người Khỏng đó khai phỏ, cải tạo những vựng đất ở sườn đồi, nỳi dốc thành nương để trồng trọt. Bờn cạnh việc khai thỏc, họ cũng tỡm ra những phương cỏch bảo vệ đất nhằm kộo dài thời gian sử dụng. Để khắc phục tỡnh trạng bị rửa trụi, họ chừa lại một khoảnh đất nhỏ ở giữa những mảnh nương nằm dốc theo sườn đồi để trồng cõy lưu niờn như mận (bạ mần), chố (nẳm chố),….

Người Khỏng ở Chiềng Bụm cú nhiều cỏch phõn chia nương thành cỏc tờn gọi khỏc nhau. Theo địa hỡnh, cú nương bằng (ký tứng), nương dốc (ký chẳn); theo loại rừng, cú nương rừng già (ký clau), nương lau lỏch (ký hel);

theo loại cõy trồng chớnh trờn nương, cú nương lỳa (ký ngỳa), nương ngụ (ký

slớ), nương sắn (ký mần tốn), nương bụng (ký phỏi),… Trước đõy, do rừng cũn

nhiều, mỗi mảnh nương chỉ canh tỏc liờn tục trong khoảng 3 năm với đất bằng và 1 năm với đất dốc rồi bỏ húa. Với đất bằng, nhiều màu, họ thường trồng lỳa năm thứ nhất và thứ hai, đến năm thứ ba thỡ cú thể trồng ngụ, sắn. Với đất xấu, chỉ trồng lỳa được một vụ, sau đú phải bỏ hoỏ, thời gian bỏ hoỏ đất cú thể là 5 - 7 năm, tuỳ theo địa hỡnh và độ phỡ của đất.

Trong gia đỡnh, chủ hộ bao giờ cũng là người cú kinh nghiệm trong việc lựa chọn nơi phỏt nương. Vào khoảng thỏng 10 dương lịch (thỏng 2 lịch Thỏi), 3 - 4 người đàn ụng chủ hộ (là anh em họ hàng hoặc hàng xúm) rủ nhau vào rừng tỡm đất phỏt nương. Dụng cụ mang theo thường là con dao quắm (vạ

kho) để phỏt nương và nỏ, sỳng kớp để săn bắn, tự vệ. Trong điều kiện rừng

cũn nhiều thỳ dữ, việc đi phỏt nương sẽ an toàn hơn khi tổ chức theo nhúm vài ba người.

Khi chọn đất làm nương lỳa, người Khỏng thường chọn nơi rừng già, tương đối bằng phẳng, gần nhà, gần nguồn nước, khi đào thử thấy đất cú màu đen, cú pha cỏt và đỏ nhỏ thỡ càng tốt vỡ kinh nghiệm cho rằng, loại đất này cú thể giữ được nước. Những quả đồi cú khe nước chạy quanh thường được người dõn ưu tiờn lựa chọn để canh tỏc nương rẫy. Tuy nhiờn, luật lệ của bản khụng cho phộp người dõn khai phỏ ở những nơi gần mú nước (bú úm) nhằm

giữ nguồn nước chung cho cả bản hoặc ở khu rừng cấm (đon tờ bản), rừng cỳng ma bản, nghĩa địa (pa mưn),… Khi phỏt nương, những cõy to cạnh mú nước tuyệt đối khụng được chặt vỡ theo quan niệm của đồng bào, đú là nơi ma trỳ ngụ. Người nào vi phạm những kiờng kỵ trờn, cựng với việc trong bản cú người ốm đau, gia sỳc bị bệnh, hạn hỏn mất mựa thỡ người đú sẽ bị cộng đồng phạt, thường là một lễ cỳng ma bản để chuộc lỗi.

Về giống, cơ cấu cõy trồng và lịch mựa vụ. Trờn mỗi mảnh rẫy của

người Khỏng thường cú nhiều loại cõy trồng khỏc nhau, đa canh hoặc xen canh. Cõy lương thực được trồng trờn rẫy gồm: lỳa (ngỳa), ngụ (slý), sắn (mần tốn). Người dõn thường trồng xen canh lỳa với bụng (phỏi) cựng cỏc loại cõy thực phẩm và gia vị như lạc (thỏ lú), đậu (thua), khoai sọ (khú), gừng (hịa), ớt (ướt),… Để tăng độ màu cho đất, người Khỏng cũng trồng xen trờn ngụ, sắn với một số loại cõy trồng khỏc, trong đú, được ưa chuộng và trồng phổ biến hơn cả là cõy đậu đen (thua nho nhe), một nguyờn liệu khụng thể thiếu khi làm bỏnh chưng trong ngày tết. Họ cho rằng, việc trồng xen ngụ với cỏc loại cõy họ đậu khụng ảnh hưởng đến sự phỏt triển của chỳng, trỏi lại, đú là một sự cộng sinh. Cõy đậu được trồng đồng thời khi tra hạt ngụ (thỏng 4), đến khi thu hoạch ngụ (thỏng 9), thõn cõy sẽ làm cõy chủ cho đậu leo và đến thỏng 11 thỡ thu hoạch đậu. Sau khi thu hoạch, cõy đậu sẽ phõn huỷ thành lớp mựn thực vật, cung cấp nguồn dinh dưỡng cho đất trồng ngụ vụ sau. Một số

loại cõy ăn quả cũng được trồng trờn nương như dưa chuột (kiến choúng),

chuối (kà tớ), đu đủ (mặc hống ),…

Trước đõy, người Khỏng chỉ cú giống lỳa nếp, ngụ nếp địa phương. Việc chọn cỏc loại giống để gieo trồng thường là cụng việc của những người lớn tuổi, cú kinh nghiệm trong gia đỡnh. Với cõy lỳa, trờn nương, chỉ những cõy hạt chắc, bụng to mới được chọn làm giống (mỏ mỏn). Sau khi cắt, họ phơi thật khụ, vũ lấy thúc và đựng trong gựi riờng để trờn giàn bếp (trỏc

hẹng). Cỏc loại giống lỳa địa phương trước đõy được người Khỏng gieo trồng

Bảng 3.1. Một số giống nếp nương truyền thống của người Khỏng

ở Chiềng Bụm (Thuận Chõu, Sơn La)

Stt Cỏc loại

giống (Dương lịch)Thời vụ Đặc điểm Loại đất thớchhợp

1 Mỏ tan ký

(Nếp tan nương)

thỏng 4 – 11 Hạt to dài, vỏ màu trắng, cõy cao, bụng chắc, năng suất cao, khụng dễ tỏch hạt. Chất lượng ngon nhất trong cỏc loại giống

Đất ở rừng già hoặc rừng lau lỏch 2 Mỏ nương phửng (Nếp nươngphửng ) thỏng 4 – 11 Hạt to dài, vỏ hạt thúc màu vàng, cõy cao, dễ tỏch hạt, hạt gạo màu trắng ăn dẻo, thơm

Đất ở rừng già hoặc rừng lau lỏch 3 Mỏ ta bổng (Nếp ta bổng) thỏng 4 – 11 Hạt ngắn, trũn hơn cỏc loại khỏc, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vỏ hạt màu tớm, gạo ăn dẻo thơm Đất ở rừng giàhoặc rừng lau lỏch

4 Mỏ pộng

khao (Nếp

pộng khao)

thỏng 3 - 9 Hạt ngắn, trũn như nếp ta bổng, vỏ hạt thúc màu trắng, năng suất kộm hơn cỏc loại khỏc. Tuy nhiờn, là loại được trồng để cứu đúi lỳc giỏp hạt do thu hoạch được sớm hơn cỏc giống khỏc.

Đất rừng già, nhưng đất phải được làm kỹ hơn cỏc giống khỏc trước khi tra hạt 5 Mỏ pe lệnh

(nếp pe lệnh) thỏng 4 – 10 Vỏ màu đỏ, hạt gạo vàng, nhỏ,dài. Năng suất cao nhưng khụng ngon bằng cỏc loại nếp khỏc Thớch nghi với mọi loại đất nương 6 Mỏ phăng cau (nếp phăngcau) thỏng 4 - 9 Vỏ hạt vàng, hạt gạo to, trũn, màu trắng, ăn thơm dẻo, thường được dựng để làm cỏc loại bỏnh. Chỉ thớch hợp với nương đó được canh tỏc một thời gian 7 Mỏ hấy lục (nếp hấy lục)

thỏng 4 -10 Vỏ hạt màu tớm đỏ, hạt gạo to, dài, màu trắng. Năng suất cao nhưng gạo ăn cứng, khụng dẻo

Chỉ trồng được ở nương mới khai phỏ năm đầu tiờn

8 Mỏ lếch

(Nếp cẩm) thỏng 4 - 9 Hạt dài, vỏ hạt thúc màu xỏm,hạt gạo màu tớm đen, thường chỉ dựng làm thuốc hoặc nấu rượu

Khụng kộn đất, cú thể trồng trờn đất đó bị bạc mầu, lẫn sỏi đỏ

giống (Dương lịch) Đặc điểm hợp

(Lỳa chú chờ)

lỳa và hạt thúc khỏ giống với nếp tan nương. Năng suất cao hơn hẳn so với cỏc giống nếp

cú thể trồng trờn đất đó bị bạc mầu, lẫn sỏi đỏ

(Nguồn: Điều tra tại xó Chiềng Bụm, 2008)

Ngồi cỏc giống nếp nương, mỗi gia đỡnh người Khỏng cũn trồng thờm giống lỳa tẻ (mỏ ma cha), nghĩa là lỳa chú chờ. Tờn gọi này phản ỏnh thúi quen ăn đồ nếp của người Khỏng, mỏ ma cha thường chỉ được dựng để ăn khi giỏp hạt, để trao đổi (trả cụng giỳp việc) hoặc để chăn nuụi. Theo kinh nghiệm, mảnh nương canh tỏc lần đầu tiờn cú thể thớch hợp với mọi loại giống khỏc nhau, nhưng đến những lần tiếp sau, cần cú sự lựa chọn về giống.

Đối với ngụ giống, khi bắp cũn ở trờn thõn cõy, người ta chọn những cõy to khoẻ, bắp dài, hạt chắc, đều màu và thường ở những cõy cú hai bắp. Cỏc bắp ngụ giống được để nguyờn vỏ, buộc thành từng tỳm 10 - 15 bắp, phơi khụ kiệt rồi treo lờn giàn bếp. Để trỏnh khụng bị mọt, người dõn chỉ bẻ ngụ giống vào những ngày cuối thỏng. Cỏc giống ngụ nếp (slớ dứm) trước đõy của người Khỏng gồm cỏc loại chủ yếu như slớ ộn, slớ bỳc, slớ đỏ,… Khi chọn sắn để làm giống, họ chọn những cõy khụng cú cành, thõn cõy thẳng, cao, nhiều mắt và cú nhiều củ. Thõn cõy sắn sau khi chặt bỏ đoạn gốc (20cm) và đoạn ngọn (50cm) được bú lại thành từng bú, để ở nơi rõm mỏt trờn nương hoặc dưới gầm sàn nhà, lấy cỏ rỏc phủ kớn, trỏnh để ở những chỗ khụ, nắng núng. Mỗi đoạn thõn sắn được chặt thành từng hom, dài chừng 15 - 20cm trước khi đem trồng.

Người Khỏng ở Chiềng Bụm cũng cú một hệ tri thức về nụng lịch, thể hiện qua những cõu thành ngữ như “dệt kỡn mi bươn, dệt hươn mi mự” (làm nụng phải theo thỏng, làm nhà phải theo ngày). Cỏch tớnh nụng lịch được dựa

trờn những hiểu biết về đặc điểm sinh trưởng, phỏt triển của mỗi loại cõy trồng, vật nuụi, về sự thớch ứng của chỳng với điều kiện tự nhiờn trong vựng. Do cận cư với người Thỏi, người Khỏng học hỏi được những kinh nghiệm trong việc xỏc định thời vụ như Bươn trết năm hay khẩu, bươn cẩu năm hay

slớ (thỏng 7 trồng nương lỳa, thỏng 9 trồng nương ngụ); Bươn sam nặm dỏm li, bươn sớ nặm hớ mường cỏnh phài (thỏng 3 nước trụi theo mỏng, thỏng 4

nước đọng lại mương phai),… Nắm bắt được những tri thức này, đồng bào đó chủ động trong cỏc hoạt động trồng trọt, tận dụng những điều kiện thuận lợi, ưu đói, đồng thời, hạn chế những bất lợi, rủi ro do điều kiện tự nhiờn mang lại. Đõy là một chu kỳ khộp kớn, ớt biến động và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khớ hậu. Với đặc điểm chung của khớ hậu vựng Tõy Bắc, một năm gồm hai mựa rừ rệt là mựa núng (cú mưa) và mựa lạnh (khụ, thiếu nước) nờn trong truyền thống, cỏc dõn tộc ở đõy chỉ canh tỏc cỏc loại cõy trồng vào mựa núng (khoảng thỏng 3 đến thỏng 10 dương lịch). Lịch mựa vụ của người Khỏng ở Chiềng Bụm cũng tương tự như người Thỏi.

Bảng 3.2. Lịch trồng trọt của người Khỏng Chiềng Bụm

(Thuận Chõu, Sơn La) trong truyền thống

St t

Dương lịch Lịch Thỏi Cụng việc chớnh

1 Thỏng 1 Bươn hả

(thỏng 5)

Phỏt và đốt nương trồng lỳa, bụng, khoai lang, đậu đỗ…. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Thỏng 2 Bươn hốc (thỏng 6) Đốt và dọn nương trồng lỳa, bụng. Trồng sắn. 3 Thỏng 3 Bươn trết (thỏng 7)

Tra hạt nương lỳa, nương bụng.

4 Thỏng 4 Bươn pết

(thỏng 8)

Tra hạt lỳa, ngụ. Làm cỏ, chăm súc cõy trồng trờn nương

5 Thỏng 5 Bươn cẩu

(thỏng 9)

Tra hạt ngụ. Chăm súc cõy trồng trờn nương. Cấy lỳa ruộng

t Lịch Thỏi

6 Thỏng 6 Bươn sớp

(thỏng 10)

Làm cỏ lỳa nương, ngụ, khoai, sắn,.. Cấy và làm cỏ lỳa ruộng

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 54 - 61)