- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
3 Thương mại Dịch vụ 1,
4.2.2. Sinh kế và sự phỏt triển bền vững xó hộ
Đối với bất kỳ một dõn tộc nào, một xó hội bền vững phải được hỡnh thành trờn một nền kinh tế bền vững. Ở nước ta, khi đỏnh giỏ sự bền vững về mặt xó hội, người ta thường xem xột về cỏc khớa cạnh như giảm tỷ lệ hộ nghốo, khụng cũn hộ đúi, thu hẹp khoảng cỏch về mức sống giữa cỏc dõn tộc,
giữa cỏc vựng; chăm lo xõy dựng con người trong cỏc lĩnh vực như giỏo dục, y tế; giảm tệ nạn xó hội,…
Nhưng trước mắt, đối với cỏc dõn tộc đặc biệt khú khăn, trong đú cú người Khỏng thỡ xoỏ đúi giảm nghốo được coi là nhiệm vụ trọng tõm. Với định hướng đỳng đắn, Đảng và Nhà nước ta đó đưa ra những chủ trương nhằm thiết lập cụng bằng xó hội ngay trong từng bước, từng giai đoạn phỏt triển kinh tế. Chủ trương đú đó được cụ thể hoỏ bằng hàng loạt cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn,… nhằm xoỏ đúi giảm nghốo ở vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi. Cũng từ những chương trỡnh này, cuộc sống người Khỏng ở Chiềng Bụm đó cú những thay đổi đỏng kể: cơ sở hạ tầng và cỏc điều kiện dịch vụ xó hội từng bước được nõng cấp, tỡnh trạng nhà ở và nước sinh hoạt của hộ nghốo ngày càng được cải thiện,… Theo số liệu của UBND xó Chiềng Bụm, thu nhập bỡnh qũn đầu người trờn tồn xó năm 2010 đó tăng gấp 2 lần so với năm 1993. Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều vấn đề đang đặt ra cho phỏt triển bền vững về mặt xó hội, cú mối liờn quan mật thiết đến hiệu quả sinh kế của tộc người Khỏng hiện nay:
Tỷ lệ hộ nghốo cao. Chiềng Bụm là một xó vựng III, vựng đặc biệt khú
khăn của huyện Thuận Chõu, bỡnh quõn thu nhập đầu người thấp, chỉ đạt 2,5 triệu đồng/người/năm. So với cỏc dõn tộc khỏc trờn địa bàn xó, tỷ lệ hộ nghốo của người Khỏng thấp hơn người Hmụng, Khơ-mỳ và cao hơn người Thỏi.
Bảng 4.12. Tỡnh hỡnh đúi nghốo của xó Chiềng Bụm và của người Khỏng trong 5 năm (2007 - 2011)
Stt Năm Xó Chiềng Bụm Dõn tộc Khỏng
Số hộ nghốo Tỷ lệ(%) Số hộ nghốo
48
2 2008 478/903 53 230/325 71
3 2009 639/987 64 294/355 83
4 2010 634/1076 59 291/366 79
5 2011 583/1145 51 243/381 64
(Nguồn: Văn phũng thống kờ xó Chiềng Bụm, 2012)
Như vậy, theo kết quả rà soỏt, tỷ lệ hộ nghốo của tồn xó núi chung và của người Khỏng núi riờng tăng nhanh từ năm 2007 đến năm 2009. Tuy nhiờn, từ năm 2009 đến nay, tỡnh trạng này đang cú xu hướng giảm dần.
Bảng 4.13. Tỡnh hỡnh đúi nghốo ở 8 bản người Khỏng ở Chiềng Bụm
(Thuận Chõu, Sơn La) năm 2011
Stt Tờn bản Số hộ nghốo Tỷ lệ ( %) 1 Bản Lớu 32/52 61,54 2 Bản Cú 37/53 58,49 3 Bản Hốn 31/52 59,61 4 Bản Poọng 26/47 55,31 5 Bản Tịm A 23/33 69,69 6 Bản Tịm B 17/27 62,96 7 Ít Cang 29/52 55,76 8 Nà Tắm 37/53 69,81 Tổng 232/359 64,62
(Nguồn: Văn phũng thống kờ xó Chiềng Bụm, 2012)
Tỷ lệ hộ nghốo hiện nay ở người Khỏng mặc dự đang cú xu hướng giảm qua từng năm nhưng cú một thực trạng là, tỷ lệ hộ cận nghốo cũn khỏ cao (119 hộ, chiếm 31,2%), khi gặp phải những rủi ro thỡ tỡnh trạng nghốo lại dễ dàng tỏi hiện và gia tăng. Nhận xột về tỡnh hỡnh đúi nghốo của người Khỏng ở Chiềng Bụm, ụng Lường Văn Hặc, phú Chủ tịch xó nhận định: “Rất ớt hộ cú tớch luỹ từ thu nhập hàng năm. Trong số cỏc hộ khỏ thỡ đa phần cũng
chỉ nằm giỏp ranh phớa trờn chuẩn nghốo, khi chuẩn nghốo tăng lờn một chỳt hoặc khi cú những biến cố xảy ra như thời tiết bất thuận, trượt giỏ nụng sản, ốm đau, bệnh tật,… lại dễ dàng rơi vào cảnh nghốo đúi.”
Đất sản xuất hạn hẹp dần, chất lượng nguồn nhõn lực thấp, đời sống luụn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro,… đang là những nguyờn nhõn căn bản khiến cho cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo ở vựng người Khỏng Chiềng Bụm chưa thực sự bền vững. Khụng ớt hộ đó thoỏt nghốo nay đang đứng trước nguy cơ tỏi nghốo hoặc đang từ hộ cận nghốo xuống hộ nghốo.
Tỡnh trạng thiếu việc làm và chất lượng nguồn nhõn lực thấp
Ở Chiềng Bụm, đất sản xuất ngày càng thu hẹp, hoạt động trồng trọt lại mang tớnh thời vụ cao nờn thời gian nụng nhàn khỏ dài. Trong khi đú, cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp ở đang phỏt triển một cỏch rất khú khăn, lao động trong nụng nghiệp vẫn cũn chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu. Vỡ vậy, tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, rỳt lao động ra khỏi nụng nghiệp, giảm bớt ỏp lực dõn số trờn diện tớch đất canh tỏc và tăng thu nhập cho cỏc nụng hộ là vấn đề khụng đơn giản.
Bảng 4.14. Thống kờ trỡnh độ học vấn của chủ hộ (qua khảo sỏt ở 3 bản
người Khỏng ở Chiềng Bụm, Thuận Chõu, Sơn La)
Đvt: % Stt Tờn bản Chưa đi
học Tiểu học Trung họcĐó đi học
cơ sở Trung học phổ thụng 1 Poọng 38,2 40,7 21,1 0 2 Hốn 45,5 45,4 9,1 0 3 Lớu 36,2 50 11,5 2,3
Trong cụng cuộc cải thiện sinh kế, nguồn lực con người luụn được đặt lờn hàng đầu và cú ý nghĩa quyết định đối với cỏc nguồn lực khỏc. Nhưng nguồn lực này ở người Khỏng Chiềng Bụm đang thể hiện rừ những yếu kộm. Chất lượng nguồn lao động cũn nhiều hạn chế cả về thể lực, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật lẫn tỏc phong lao động nụng nghiệp. Xột về trỡnh độ học vấn, kết quả điều tra cho thấy, tỷ lệ chủ hộ chưa đi học cũn khỏ lớn (36,2%, 38,2%, 45,5%). Trong số đó đi học thỡ hầu như khụng cú trỡnh độ trung học phổ thụng mà đa số chỉ là tiểu học. Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo chỉ cú 2,1% (bảng 4.14).
Sự hạn chế về chất lượng nguồn lao động được thể hiện khỏ rừ trong việc sử dụng nguồn vốn tài chớnh. Nú đặt ra khụng chỉ đối với người dõn mà ngay cả cỏc cỏn bộ thuộc hệ thống chớnh trị cơ sở, một đội ngũ cú vai trũ quan trọng và quyết định rất lớn trong việc đảm bảo sự thành cụng của cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo. Việc lựa chọn, bỡnh xột hộ nghốo chủ yếu được thực hiện ở cấp thụn bản với sự tham gia của cỏc lónh đạo địa phương, đội ngũ cỏn bộ cũn rất nhiều bất cập về năng lực, trỡnh độ. Vỡ vậy, hậu quả của nú là nguồn vốn tớn dụng nhiều khi khụng đến được đỳng đối tượng cần được hỗ trợ. Thực tế cho thấy, khụng thiếu những hộ khụng sử nguồn vốn vay vào mục đớch phỏt triển sản xuất. Với cỏch làm này, vụ hỡnh chung đó và đang trở thành nguy cơ đẩy một số hộ lấn sõu hơn vào vũng nghốo đúi. ễng Quàng Văn San, trưởng bản Poọng cho biết, “khụng ớt trường hợp người Khỏng
trong xó sử dụng nguồn vay tớn dụng để mua sắm cỏc vật dụng sinh hoạt trong gia đỡnh, để sửa nhà hoặc chữa bệnh. Khi đến hạn, rất nhiều hộ trong số đú chỉ cú thể hồn vốn cho ngõn hàng bằng cỏch đi vay lói ngồi. Đến khi khụng cũn khả năng trả lói được nữa thỡ họ bị chủ nợ đến rỡ nhà. Trường hợp như vậy ở bản nào cũng cú, nhưng nhiều nhất là bản Lớu, cú tới 6 hộ rồi, …”
Đối với người dõn, với sự hạn chế về trỡnh độ, vấn đề ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng gặp nhiều trở ngại. Mặc dự đó qua cỏc lớp tập huấn trồng cỏc loại cõy, con cú giỏ trị hàng hoỏ nhưng khi triển khai trờn thực tế, hiệu quả mang lại khụng được như mong đợi. Cỏ voi là loại cõy phự hợp với điều kiện tự nhiờn của địa phương, với mục đớch tạo ra nguồn thức ăn thụ xanh, phỏt triển đàn gia sỳc và đó thành cụng khi trồng thử nghiệm trờn thực tế. Nhưng khi đi vào triển khai đại trà thỡ do khụng biết (hoặc khụng chịu) làm theo hướng dẫn kỹ thuật và hậu quả là hàng chục ha cỏ voi đó bị chết hoặc khụng cú khả năng phỏt triển. Theo chương trỡnh 135, một số lớp tập huấn cho cỏc xó viờn và đồn viờn thanh niờn như lớp mõy tre đan xuất khẩu, trồng nấm, nuụi tụm càng xanh… đó được triển khai. Tuy nhiờn, cho đến thời điểm này, việc triển khai cỏc chương trỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi của bà con nụng dõn Khỏng trờn thực tế ớt cú sự thành cụng. Chớnh sự hạn chế về trỡnh độ là một trong những nguyờn nhõn cơ bản đó dẫn đến sự phỏ sản nhanh chúng của phần lớn cỏc mụ hỡnh này.
Bờn cạnh đú, một bộ phận lớn người dõn, trong đú cú cả cỏn bộ, đảng viờn cũn cú tư tưởng trụng chờ vào chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước, chưa thực sự chủ động trong việc khai thỏc cỏc lợi thế, tiềm năng về đất đai, mụi trường, nguồn lực đầu tư của Nhà nước để chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi nhằm tăng giỏ trị thu nhập từ sản xuất, nõng cao đời sống. Một số trưởng bản người Khỏng cho biết, tỡnh trạng chung là khi bỡnh xột về điều kiện kinh tế của cỏc hộ trong bản thỡ hầu hết những hộ đó thoỏt nghốo nhưng lại khụng muốn ra khỏi nhúm hộ nghốo để tiếp tục được nhận sự hỗ trợ. Trờn thực tế, một số chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước đó cú những đúng gúp tớch cực trong việc cải thiện đời sống kinh tế, song xột ở một gúc độ khỏc, nú đang làm giảm đi tớnh chủ động, tự lực tự cường của người dõn.
Nhỡn chung, do những nhõn tố chủ quan (tớnh khộp kớn của cộng đồng làng bản, tõm lý tự ti,…) cộng với những điều kiện khỏch quan (địa bàn cư trỳ biệt lập, sự yếu kộm của hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ xó hội, rào cản về văn húa, ngụn ngữ,…) nờn sự mở rộng và giao lưu để nõng cao trỡnh độ nhận thức của lực lượng lao động ở đõy cũn nhiều hạn chế. Thúi quen suy nghĩ và làm việc theo kinh nghiệm đó kỡm hóm tư duy chủ động, sỏng tạo và thớch ứng trong những điều kiện và hoàn cảnh mới. Con người ớt chỳ ý đến cải tiến cỏch làm ăn, sự tớnh toỏn thấp kộm về những hiệu quả của cụng việc, tư tưởng yờn phận, khụng tạo ra được những điều kiện mới để phỏt triển sản xuất, nõng cao đời sống. Đõy thực sự là những rào cản lớn trong việc nõng cao chất lượng nguồn lực con người trong nền kinh tế thị trường đầy tớnh năng động hiện nay.