KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 149 - 164)

- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

“Hoạt động mưu sinh của người Khỏng ở Chiềng Bụm, huyện Thuận

Chõu, tỉnh Sơn La” là một trong số ớt những nghiờn cứu về sinh kế của cỏc

dõn tộc thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơ me núi chung và của người Khỏng núi riờng.

Ở nước ta, nghiờn cứu về sinh kế đó xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX. Trong những thập niờn tiếp theo, cỏc nghiờn cứu tập trung phần lớn vào việc trỡnh bày hoạt động kinh tế dưới dạng những tri thức, đặc trưng văn hoỏ truyền thống, phần nhiều mang tớnh chất mụ tả, ớt sự phõn tớch và so sỏnh. Gần đõy, với sự đổi mới về phương phỏp, vấn đề sinh kế đó được nhỡn nhận

một cỏch khỏch quan, cú hệ thống và nằm trong mối quan hệ tổng hoà, biện chứng với cỏc lĩnh vực khỏc của đời sống tộc người. Tuy nhiờn, những phõn tớch, lý giải về sự thớch ứng của sinh kế trong điều kiện và hoàn cảnh mới, cũng như tỡm hiểu một cỏch hệ thống về sự tỏc động của nú trong mối quan hệ với phỏt triển bền vững… cũn chưa thực sự được làm rừ. Do dõn số ớt, sinh sống ở vựng sõu, vựng xa, vựng kộm phỏt triển về kinh tế - xó hội,... nờn dõn tộc Khỏng nhận được rất ớt sự quan tõm nghiờn cứu, trong đú, nghiờn cứu về hoạt động mưu sinh lại càng hiếm thấy.

Trong bối cảnh đú, việc thực hiện đề tài “Hoạt động mưu sinh của

người Khỏng ở xó Chiềng Bụm, huyện Thuận Chõu, tỉnh Sơn La” sẽ khụng

chỉ làm sỏng tỏ những tri thức và kinh nghiệm để thớch ứng với mụi trường tự nhiờn của người Khỏng mà cũn tỡm ra những biến đổi và bất cập của nú với phỏt triển bền vững trong điều kiện mới. Trờn cơ sở tương đồng về điều kiện tự nhiờn cũng như trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội, hoạt động mưu sinh của người Khỏng ở Chiềng Bụm mang những nột khỏ tiờu biểu cho một số dõn tộc thiểu số và miền nỳi Tõy Bắc. Vỡ vậy, từ kết quả nghiờn cứu, luận ỏn hi vọng sẽ cung cấp nguồn tư liệu hữu ớch, làm cơ sở cho việc hoạch định những chương trỡnh hỗ trợ cần thiết phục vụ cụng tỏc giảm nghốo, phỏt triển kinh tế - xó hội, giải quyết vấn đề bảo vệ mụi trường sống,… nhằm hướng tới phỏt triển bền vững khụng chỉ với cộng đồng người Khỏng mà cũn ở cỏc dõn tộc thiểu số khỏc trờn địa bàn Tõy Bắc nước ta.

Khi tiến hành nghiờn cứu về hoạt động mưu sinh, luận ỏn xem xột cỏc vấn đề trờn cơ sở lý luận là Phộp biện chứng của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế luụn nằm trong mối quan hệ biện chứng với cỏc thành tố khỏc trong đời sống như mụi trường tự nhiờn, mụi trường văn hoỏ - xó hội, điều kiện lịch sử và tõm lý tộc người,…

Luận ỏn nghiờn cứu cỏc hoạt động mưu sinh của người Khỏng dưới gúc độ nhõn học văn hoỏ. Cụ thể, chỳng tụi nghiờn cứu cỏc cỏch thức mang tớnh văn hoỏ của con người nhằm thực hiện cỏc hành vi kinh tế, xem xột cỏc hoạt động kinh tế trong bối cảnh văn hoỏ - xó hội của tộc người và từ đú, tỡm ra mối quan hệ giữa cỏc hoạt động kiếm sống với những đặc trưng văn hoỏ tộc người. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu về hoạt động mưu sinh của người Khỏng trờn phương diện nhõn học là nghiờn cứu về một thành tố quan trọng của văn hoỏ Khỏng.

Để hoàn thành luận ỏn, chỳng tụi ỏp dụng những lý thuyết và cỏch tiếp cận của Dõn tộc học - Nhõn học, trong đú cú hai lý thuyết cơ bản, được ỏp dụng xuyờn suốt trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, đú là lý thuyết về Sinh thỏi học

nhõn văn và Khung sinh kế bền vững. Với cỏch tiếp cận của Sinh thỏi học nhõn văn, luận ỏn đó phõn tớch mối quan hệ tương tỏc giữa hệ thống xó hội

của người Khỏng với mụi trường tự nhiờn xung quanh họ. Trờn thực tế, mối quan hệ này mang tớnh biện chứng, trong đú, sự thay đổi của hệ thống này ảnh hưởng qua lại đến cơ cấu, chức năng của hệ thống khỏc. Khi ỏp dụng lý thuyết về Khung sinh kế bền vững, từ việc phõn tớch cỏc nguồn lực mưu sinh, luận ỏn đó đặt ra những thuận lợi, cơ hội cũng như những thỏch thức, khú khăn hiện nay khi người Khỏng tiến hành cụng cuộc cải thiện sinh kế, nhằm hướng tới phỏt triển và phỏt triển bền vững.

Từ trước đến nay, sinh kế của người Khỏng ở Chiềng Bụm là sinh kế của những cư dõn nụng nghiệp, lấy trồng trọt cỏc loại cõy lương thực làm hoạt động mưu sinh chủ đạo và xuyờn suốt. Bờn cạnh trồng trọt là một hệ thống cỏc hoạt động mưu sinh phụ trợ khỏc. Qua cỏc hoạt động sinh kế, họ đó thể hiện những tri thức trong việc ứng xử với tự nhiờn và sự tụn trọng nguồn tri thức này sẽ là cần thiết để chỳng ta thực hiện thành cụng những chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển ở địa bàn nghiờn cứu núi riờng và vựng miền nỳi núi chung.

Bước vào thời kỳ Đổi mới, trước sự tỏc động của nhiều yếu tố (khỏch quan và chủ quan), sinh kế của người Khỏng Chiềng Bụm đó và đang cú những biến chuyển rừ rệt. Đú là sự thay đổi về đối tượng sản xuất, tổ chức sản xuất, phương thức sản xuất, mục đớch và hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm,… Theo hướng tớch cực, đú là sự nõng cao chất lượng cỏc nguồn lực sinh kế, sự đa dạng cỏc loại hỡnh sinh kế,… từ đú, dẫn đến sự cải thiện trong cơ cấu thu nhập và mức sống của người dõn. Trong đú, vấn đề quan trọng và cốt lừi chớnh là sự chuyển đổi từ cõy lỳa nương (vốn là cõy trồng chủ đạo) sang cỏc loại cõy trồng khỏc.

Cú thể khẳng định, trong hoạt động sinh kế của người Khỏng ở Chiềng Bụm, nguồn lực con người là quan trọng nhất, nú cú khả năng chi phối và tỏc động tới tất cả cỏc nguồn lực cũn lại. Bởi thực tế cho thấy, trỡnh độ nhận thức và yếu tố văn húa truyền thống (vốn con người) là những yếu tố quyết định tới năng lực sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn (vốn tự nhiờn), sử dụng và tỏi tạo nguồn của cải vật chất (vốn vật chất) hay phõn bổ nguồn lực tài chớnh (vốn tài chớnh). Tuy nhiờn, như đó phõn tớch, nguồn lực quan trọng này của người Khỏng ở điểm nghiờn cứu cũn đang bộc lộ nhiều hạn chế trong quỏ trỡnh phỏt triển sinh kế hiện nay.

Đất đai cũng là một loại nguồn lực rất quan trọng đối với sinh kế. So với trước đõy, do sự hỗ trợ của Nhà nước và sự nỗ lực của bản thõn tộc người, cỏc nguồn lực như con người, xó hội, tài chớnh,… đang dần cải thiện. Trong khi đú, nguồn lực tự nhiờn (nhất là đất đai) đang bị hạn chế và nghốo kiệt dần. Trờn thực tế, quyền đất đai cú khả năng tạo cơ sở để người nụng dõn Khỏng tiếp cận cỏc loại tài sản khỏc cũng như là nhõn tố quyết định đến sự lựa chọn cỏc phương thức sinh kế. Vỡ thế, biến đổi trong cỏc chế độ sở hữu đất đai hay tiếp cận đất đai trong thời gian qua đó ảnh hưởng rất lớn đến an ninh sinh kế của họ.

Sự nõng cao chất lượng cỏc nguồn lực trong sinh kế của người Khỏng ở Chiềng Bụm đó cho thấy vai trũ và hiệu quả của những chớnh sỏch mà Đảng và Nhà nước đó triển khai trong thời gian vừa qua, đồng thời, cho thấy sự nỗ lực vươn lờn để thớch ứng với hoàn cảnh mới của bản thõn tộc người. Tuy nhiờn, để hũa nhập với nền kinh tế thị trường, hướng tới một nền kinh tế phỏt triển và phỏt triển bền vững, chất lượng cỏc nguồn lực này cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Cải thiện chất lượng cỏc nguồn lực là cả một quỏ trỡnh lõu dài nhưng cần thiết bởi hiệu quả sinh kế phụ thuộc căn bản vào nguồn lực sinh kế.

Từ việc phõn tớch mối quan hệ giữa sinh kế của người Khỏng với mục tiờu phỏt triển bền vững tộc người, cú thể khẳng định, sinh kế cú vai trũ quyết định và ảnh hưởng qua lại tới tất cả cỏc lĩnh vực quan trọng khỏc của đời sống như ổn định xó hội, bảo tồn văn hoỏ, giữ gỡn tài nguyờn mụi sinh,… Đối với

phỏt triển bền vững kinh tế, đời sống kinh tế của người Khỏng ở Chiềng Bụm

hiện nay đó cú những bước phỏt triển đỏng được ghi nhận, song vẫn cũn những biểu hiện chưa thực sự bền vững như quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, sự chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi chưa cú định hướng rừ ràng, thị trường tiờu thụ nụng sản khụng ổn định,… Với phỏt triển

bền vững xó hội, kết quả cho thấy, từ những chương trỡnh xoỏ đúi giảm

nghốo, cuộc sống người Khỏng đó cú những thay đổi đỏng kể, nhưng vẫn cũn nhiều vấn đề đang đặt ra, cú mối liờn quan mật thiết đến hiệu quả sinh kế như tỷ lệ hộ nghốo cao, tỡnh trạng thiếu việc làm và chất lượng nguồn nhõn lực thấp,… Đối với phỏt triển bền vững văn hoỏ, từ cụng cuộc phỏt triển sinh kế, đời sống văn húa người Khỏng nơi đõy cũng đang được cải thiện, tuy nhiờn, từ đú cũng đang nảy sinh những tỏc động khụng tớch cực tới sự phỏt triển bền vững về văn hoỏ như sự đơn giản hoỏ đời sống tõm linh, sự mai một tri thức bản địa trong canh tỏc nụng nghiệp và cỏc nghề thủ cụng truyền thống,… Trong vấn đề phỏt triển bền vững mụi trường, nghiờn cứu cho thấy, đa số cỏc

hộ gia đỡnh thiếu cỏc nguồn lực mưu sinh, phải vật lộn với cỏc sinh kế khỏc nhau để tồn tại và chớnh sự đúi nghốo, sự mong manh của những nguồn lực mưu sinh đó ngăn cản họ trong việc đầu tư ở mức cần thiết nhằm mục đớch bảo vệ mụi trường mà họ đang sinh sống,…

Nghiờn cứu này đi đến nhận định, sinh kế của người Khỏng ở Chiềng Bụm đang từng bước đạt được những kết quả đỏng được ghi nhận trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống. Tuy nhiờn, cũng đang gặp khụng ớt những khú khăn, thể hiện sự thiếu bền vững và vẫn chưa tỡm ra những hướng đi thực sự phự hợp. Cải thiện sinh kế chưa đảm bảo kết hợp hài hoà giữa mục tiờu tăng trưởng kinh tế với phỏt triển văn hoỏ - xó hội, cõn đối tốc độ phỏt triển kinh tế với việc sử dụng cỏc điều kiện nguồn lực, tài nguyờn thiờn nhiờn, khoa học cụng nghệ,…

Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, nếu đảm bảo sự cõn đối và hợp lý với sự phỏt triển của cỏc lĩnh vực khỏc (văn húa, xó hội, mụi trường) thỡ chớnh cỏc lĩnh vực này sẽ cú tỏc động trở lại, mang tớnh động lực và hỗ trợ tớch cực cho sinh kế núi riờng cũng như sự phỏt triển bền vững tộc người núi chung. Ngược lại, nếu khụng đảm bảo sự hài hũa thỡ cú thể, chỳng sẽ là những rào cản. Vỡ vậy, để giải quyết được những vấn đề nhằm hướng tới mục tiờu phỏt triển bền vững của cộng đồng người Khỏng hiện nay thỡ phỏt triển sinh kế tộc người phải được coi là trọng tõm và sự phỏt triển này cần phải được xem xột một cỏch hài hoà với cỏc lĩnh vực khỏc.

Từ những kết quả của luận ỏn này, chỳng tụi xin đưa ra một vài ý tưởng, mang tớnh chất gợi mở cho những nghiờn cứu tiếp theo:

1. Dưới gúc độ kinh tế, cần cú một nghiờn cứu sõu về năng lực sử dụng nguồn vốn tài chớnh trong hỗ trợ sinh kế (bao gồm cả vốn vay và cỏc

Vấn đề này khụng chỉ đặt ra đối với cộng đồng ở địa bàn nghiờn cứu mà cũn đối với hầu hết cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta. Do khuụn khổ của luận ỏn, chỳng tụi khụng cú điều kiện để nghiờn cứu cụ thể, nhưng qua thực tế ở người Khỏng Chiềng Bụm, vấn đề này đang thực sự đỏng “bỏo động”. Sự “bỏo động” này cũng đó được chỉ ra ở một vài cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc nguồn lực sinh kế, song chỉ là những nghiờn cứu nhỏ và chỉ phản ỏnh được “hiện tượng”. Tỡm hiểu những quan niệm về cỏch chi tiờu vốn ăn sõu trong nếp nghĩ của người dõn, đưa ra những con số điều tra phản ỏnh thực trạng chi tiờu thiếu kế hoạch, hậu quả của nú tới hỗ trợ phỏt triển sinh kế, từ đú phõn tớch bản chất, lý giải nguyờn nhõn và đề xuất những giải phỏp,…. là những vấn đề chưa được làm rừ. Nghiờn cứu về vấn đề này sẽ rất cú ý nghĩa, bởi nú cú ảnh hưởng nghiờm trọng đến sinh kế, nhất là an ninh lương thực. Vấn đề tưởng chừng nhỏ nhưng khảo sỏt thực tế sẽ thấy, nếu khụng được giải quyết kịp thời thỡ mọi giải phỏp nhằm cải thiện nguồn thu nhập cũng chẳng cú nghĩa lý gỡ.

Theo nhận định của ụng Lường Văn Hặc (Phú chủ tịch xó): “… do khụng cú thúi quen tiết kiệm và chi tiờu cú kế hoạch, với một khoản tiền lớn như vậy, một số hộ đó tiờu xài một cỏch thiếu tớnh toỏn khi mua sắm những vật dụng như xe mỏy, tivi, điện thoại di động, cỏc loại hàng xa xỉ… và ăn nhậu ở cỏc hàng quỏn trong xó, trờn huyện. Cú tới 80 - 90 % số hộ nghốo người Khỏng thường xuyờn phải vay nặng lói theo phương thức bỏn lỳa, ngụ, sắn non đầu vụ với giỏ chỉ bằng ẵ giỏ thị trường. Đến mựa ngụ, cỏc chủ đại lý, cỏc con buụn thu ngụ trừ nợ ngay tại nương hoặc tại đại lý. Thúi quen ăn chịu, mua chịu đó làm khụng ớt những gia đỡnh thu hoạch lờn tới hàng tấn ngụ cựng một thời điểm nhưng khụng đem được đồng tiền nào về nhà...” .

2. Dưới gúc độ văn hoỏ, xem xột sự thay đổi cỏc phương thức mưu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh hiện nay đó dẫn đến những thay đổi văn hoỏ và lối sống của tộc người

Thực tế cho thấy, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của người Khỏng (cũng như cỏc dõn tộc khỏc) đó và đang dẫn đến hàng loạt những thay đổi về mặt văn hoỏ (vật chất và tinh thần). Trước đõy, tớnh cộng đồng, chia sẻ,… luụn được xem như một nột văn hoỏ ứng xử đỏng được trõn trọng, nhưng trong cơ chế thị trường hiện nay, tinh thần ấy đó cú sự biến đổi, ảnh hưởng ớt nhiều đến nguồn lực xó hội trong hỗ trợ sinh kế. Mọi sinh hoạt văn hoỏ truyền thống của người Khỏng đều được gắn chặt với hệ thống nụng lịch chặt chẽ và nhịp nhàng. Trong cỏc hoạt động tớn ngưỡng và lễ hội, người ta thấy nổi lờn vai trũ trung tõm của cõy lỳa nương (lễ tra hạt lỳa, lễ cơm mới,…) nhưng giờ đõy, cõy lỳa nương gần như khụng cũn thấy xuất hiện trong cơ cấu cõy trồng nữa, và cựng với nú, những lễ thức nụng nghiệp truyền thống đang mờ nhạt dần. Điều này đó gõy nờn những tỏc động khụng nhỏ tới đời sống tõm linh của tộc người. Tương tự, trong văn hoỏ vật chất, khi phương thức mưu sinh thay đổi, ứng xử với mụi trường cũng thay đổi theo và đang dẫn đến hàng loạt những thay đổi về ẩm thực, trang phục, nhà cửa,...

Đõy là một vài trong số rất nhiều vấn đề cần được đặt ra khi xem xột sự biến đổi của văn hoỏ từ sự biến đổi sinh kế mà luận ỏn chưa cú điều kiện tỡm hiểu. Thực tế đó chứng minh, kinh tế phải được phỏt triển trờn cơ sở tụn trọng cỏc giỏ trị văn húa, bởi văn húa nếu được phỏt huy sẽ là nguồn lực quan trọng trong phỏt triển sinh kế.

3. Cũng dưới gúc độ văn hoỏ, trờn cơ sở văn hoỏ mưu sinh, xem xột

quỏ trỡnh tiếp biến của văn hoỏ Khỏng (và một số dõn tộc thuộc nhúm Mụn - Khơ me) với văn hoỏ của dõn tộc Thỏi.

Kết quả nghiờn cứu từ luận ỏn này cho thấy, đang tồn tại ở người Khỏng những nột văn hoỏ nương rẫy đặc trưng của cư dõn miền nỳi Đụng Dương, đồng thời cũng chứng kiến quỏ trỡnh giao lưu văn hoỏ khỏ sõu sắc với dõn tộc Thỏi cận cư. Chớnh sự đan xen này đó hỡnh thành nờn bản sắc Mụn -

Khơ me và bản sắc Tày - Thỏi trong văn hoỏ mưu sinh của người Khỏng ở

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 149 - 164)