- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
2.2.2. Tộc danh và nguồn gốc lịch sử
Khỏng là một trong số 21 dõn tộc thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơ me ở nước ta. Trong lịch sử, tộc người này chỉ cư trỳ tập trung ở Tõy Bắc với rất nhiều tờn gọi khỏc nhau. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, xưa kia, tộc danh Xỏ được
dựng làm tờn gọi chung cho một số dõn tộc cú địa vị và thõn phận thấp kộm so với người Thỏi, trong đú, cú 4 dõn tộc thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơ me, bao gồm: Xỏ cẩu - người Khơ-mỳ; Xỏ Pụa, Xỏ Puộc - người Xinh-mun; Xỏ
Móng, Xỏ Chại - người Mảng và Xỏ Khao, Xỏ Xỳa, Xỏ Đún - người Khỏng.
Tỏc giả Nguyễn Trỳc Bỡnh cho biết, xưa kia, cỏc dõn tộc lỏng giềng gọi người Khỏng bằng cỏc tờn gọi khỏc nhau [1]. Người Thỏi ở quanh vựng thị trấn Thuận Chõu gọi họ là Xỏ Khao, nghĩa là Xỏ “trắng”. Sở dĩ cú tờn gọi này là do người Thỏi muốn phõn biệt người Khỏng với tộc người cú màu da tối hơn là Khơ-mỳ. Ở xó Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai, người Khỏng được gọi là Xỏ Đún, cũng cú nghĩa là Xỏ “trắng”. Ngoài ra, Xỏ Xỳa, Xỏ Xuấc cũng là tộc danh mà người Thỏi ở cỏc xó ven sụng Đà (cỏc huyện Quỳnh Nhai, Thuận Chõu, Mường La), ven suối Nậm Mu (huyện Than Uyờn) gọi người Khỏng.
Theo tờn bản cư trỳ, người Khỏng cũn cú nhiều tờn gọi khỏc như ở Sơn La cú Xỏ Hốc, Xỏ Ái (xó Chiềng Xụm, Thuận Chõu) và Xỏ Bộng, Xỏ
Cọi (xó Mường Giụn, huyện Quỳnh Nhai); ở Điện Biờn cú Xỏ Quảng Lõm
(xó Mường Toong, huyện Mường Tố) [81],... Với tục uống bằng mũi (ta mui) đặc trưng, người Khỏng cũn được cỏc dõn tộc cận cư gọi là Xỏ Tỳ Lăng, nghĩa là Xỏ uống bằng mũi. Nước măng chua hoà với ớt bột, gia vị
cay (ớt, tỏi) và một số loại rau thơm, lọc lấy nước trong, đổ vào gỏo bầu, nghiờng dần cho chảy vào mũi rồi uống. Gọi theo địa vị, người Khỏng cú một số tộc danh như “Pụa” (do người Khơ-mỳ đặt cho người Khỏng ở xó Chiềng Bụm, Thuận Chõu) hay “Bủ Hỏng Cuụng” - người Khỏng làm
cuụng (tờn tự gọi của người Khỏng ở cỏc xó ven sụng Đà (huyện Thuận
Chõu, huyện Mường La) và ven suối Nậm Mu (huyện Than Uyờn). Về tờn tự gọi, cũng theo tỏc giả Nguyễn Trỳc Bỡnh, người Khỏng cũn cú một số tộc danh khỏc như Khỏng Huộc (xó Chiềng Bụm, Thuận Chõu); Mkhang
Cọi (xó Mường Giụn, Quỳnh Nhai),… Hiện nay, dõn tộc này được cụng
nhận tộc danh chớnh thức là dõn tộc Khỏng.
Về nguồn gốc lịch sử, cũng như một số dõn tộc khỏc (Xinh-mun, La Ha), người Khỏng ở Việt Nam từ đõu đến và đõu là mảnh đất nguồn cội của họ vẫn đang là một cõu hỏi lớn chưa được giải quyết thỏa đỏng. Việc tỡm hiểu nguồn gốc của người Khỏng ở xó Chiềng Bụm cũng trong tỡnh trạng tương tự. Với xó hội cổ truyền hồn tồn lệ thuộc vào Thỏi, một tộc người đa số trong vựng thỡ việc tỡm ra những chứng cứ lịch sử qua kho tàng truyện cổ dõn gian của riờng người Khỏng quả thực rất khú khăn.
Sau những khảo sỏt ở Tõy Bắc, Tõy Thanh - Nghệ, Quảng Bỡnh, tỏc giả Vương Hồng Tuyờn đó khẳng định, cỏc nhúm như Xỏ Cẩu, Xỏ Khao, Xỏ Puộc,… ở Tõy Bắc đều là di duệ của những cư dõn cổ đại núi tiếng Mụn - Khơ me đó từng sinh sống ở cỏc khu vực núi trờn, muộn nhất cũng là vào thời kỳ từ trước Cụng nguyờn và đầu Cụng nguyờn. Tỏc giả Nguyễn Trỳc Bỡnh, sau khi xem xột, so sỏnh từ vựng và một số phong tục tập quỏn cổ giữa người Khỏng với người Kinh, người Mường đó rỳt ra một số điểm giống nhau đỏng lưu ý giữa cỏc tộc người này. ễng cho rằng, đú là chứng cứ núi lờn mối quan hệ gần gũi giữa người Khỏng và người Kinh, người Mường vốn cú từ lõu đời [81]. Dựa vào tục uống bằng mũi rất đặc trưng, tỏc giả này cũn cho rằng, rất cú thể, tổ tiờn của người Khỏng cú liờn quan đến người Lạc Việt, người ễ Hử và người Lào xưa. Qua một số sỏch cũn ghi chộp lại, vào những thế kỷ trước và sau Cụng nguyờn, những người cú phong tục uống bằng mũi đó phõn bố ở miền Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam. Vỡ thế, tỏc giả đoỏn định, người Khỏng đó cư trỳ rất lõu đời ở khu vực Tõy Bắc nước ta [1]. Nhà nghiờn cứu Đặng Nghiờm Vạn cũng cho rằng, người Khỏng cú thể là một trong những cư dõn bản địa ở Tõy Bắc Việt Nam, nhưng cụ thể vựng nào thỡ chưa rừ. Đõy là nhúm cư dõn cú nhiều quan hệ gần gũi về tiếng núi với nhúm Việt - Mường và cú thể xem ngụn ngữ Khỏng là gạch nối giữa ngụn ngữ Việt - Mường và ngụn ngữ Mụn - Khơ me [81].
Túm lại, cho đến nay, dự vẫn chưa cú điều kiện tập hợp đầy đủ những tư liệu định tớnh và định lượng để cú kết luận chớnh xỏc và khoa học
về nguồn gốc và quờ hương ban đầu của người Khỏng nhưng những tư liệu lịch sử, dõn tộc học và văn húa hiện cú cho phộp đoỏn định người Khỏng và cú thể một số cư dõn núi ngụn ngữ Mụn - Khơ me khỏc như Xinh-mun, Mảng,… là chủ nhõn ban đầu và lõu đời của vựng đất Tõy Bắc, Việt Nam trước khi cú sự xõm nhập của dõn tộc Thỏi từ Nam Trung Quốc và Khơ-mỳ từ Lào tới địa bàn này.