- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
12 Thỏng Bươn sớ (thỏng 4)
(thỏng 4)
Nghỉ ngơi, cưới xin, làm nhà. Phỏt nương và chuẩn bị đất cho vụ mới. (Nguồn: Điều tra tại xó Chiềng Bụm, 2009)
Về quy trỡnh và kỹ thuật canh tỏc. Trong truyền thống, kỹ thuật trồng trọt nương rẫy của người Khỏng nhỡn chung đơn giản. Việc chăm súc và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật ớt được chỳ ý, cõy trồng phỏt triển tự nhiờn và năng suất thu được sau mỗi vụ mựa phần lớn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
Sau khi tỡm được mảnh đất ưng ý, người ta đỏnh dấu quyền chiếm hữu bằng việc cắm cõy ta leo ở giữa và ở 4 gúc của mảnh nương (ta leo được làm từ những thanh tre đan thành phờn hỡnh mắt cỏo), đồng thời, phỏt rónh nhỏ rồi làm hàng rào thưa xung quanh. Đối với nương trồng lỳa, người Khỏng thường phỏt nương (hừm ký) vào khoảng thỏng 12 (dương lịch). Ngày cú mưa được coi là điều kiện thời tiết thuận lợi để tiến hành phỏt nương với lý do như dao khụng bị nhanh cựn, thõn cõy to dễ phỏt, cỏc loại lỏ gianh, lau lỏch, bụng chớt, … cũng mềm hơn, khụng làm xước chõn tay. Nương được phỏt bằng dao (vạ
kho) từ dưới lờn, phỏt cõy nhỏ hoặc cỏ gianh thường là cụng việc của phụ nữ
và trẻ em, cũn cõy to được những người đàn ụng hạ xuống bằng rỡu (khoan).
Việc phỏt nương thường kộo dài khoảng trờn dưới một thỏng đối với mỗi gia đỡnh, tuỳ thuộc vào số người tham gia và diện tớch của nương. Cụng việc này vốn nặng nhọc, mất nhiều thời gian và đũi hỏi nhiều lao động nờn thường được đổi cụng theo nhúm hộ gia đỡnh. Mỗi nhúm đổi cụng thường gồm lao động của vài hộ, cú quan hệ huyết thống hoặc lỏng giềng với nhau. Bờn cạnh mảnh nương, người Khỏng thường dựng lỏn (tỳp) lấy chỗ sinh hoạt, cú khi vài ba gia đỡnh cú nương gần nhau thỡ dựng chung một tỳp.
Đốt nương (pốc ký) được tiến hành sau phỏt nương khoảng một thỏng đối với rừng lau lỏch và khoảng 2 - 3 thỏng đối với rừng già. Thõn cõy to được chặt mang về làm củi, lỏ và cành cõy nhỏ đốt tại chỗ lấy tro làm nguồn dinh dưỡng cho đất. Cụng việc này thường được tiến hành vào những ngày cú nắng to, do 1 - 2 người đàn ụng đảm nhiệm. Theo kinh nghiệm, nương được đốt từ trờn xuống dưới để hạn chế khụng cho lửa bộn nhanh, cõy khụ cú thể chỏy hết. Đốt xong, họ dựng cuốc nhỏ san đều tro, mựn trờn bề mặt nương. Đối với rừng già, sau khi đốt và dọn nương cú thể tra hạt ngay nhưng với rừng lau lỏch, cỏ gianh, sau khi đó đốt xong, người ta cũn phải làm đất trước khi gieo hạt với cụng cụ là chiếc cuốc (cà chốp lịn mạ).
Khoảng 3 - 4 ngày sau khi đốt, thường là những ngày sắp cú mưa, họ tiến hành tra hạt (chắt ký). Người Khỏng đặc biệt kỵ tra hạt vào những ngày mất của ụng bà, cha mẹ và ngày lờn nhà mới. Họ quan niệm, nếu khụng kiờng những ngày đú thỡ hạt lỳa sau khi tra sẽ khụng nảy mầm, mựa màng bị thất thu. Theo kinh nghiệm, người ta thường tra hạt sau khi nghe thấy tiếng kờu của loài chim lung pa (một loại chim hút giống tiếng người). Dụng cụ tra hạt là chiếc gậy chọc lỗ (mậy lỳng), cao khoảng 1,5 - 2m, được làm từ thõn cõy gỗ trắc, đẽo nhọn một đầu. Mậy lỳng muốn sử dụng tốt phải được chuẩn bị
trước 1 - 2 năm, đặt trờn giàn bếp thỡ thõn gậy mới chắc bền. Thụng thường, nam giới chọc lỗ (săk đỳng), phụ nữ và trẻ em tra hạt. Hạt giống được đựng trong chiếc giỏ (phắc đớp), đeo ngang thắt lưng (đối với nữ giới) hoặc đựng trong chiếc tỳi vải (thống phắc) đeo qua vai (đối với nam giới). Số lượng hạt thúc được tra trong mỗi lỗ tuỳ thuộc vào cỏc loại giống khỏc nhau, khoảng cỏch giữa cỏc lỗ thường 20 - 25cm, khụng theo hàng lối nhất định. Để lỳa mọc đều, việc tra hạt khụng kộo dài nhiều ngày. Thụng thường, họ nhờ anh em họ hàng tới giỳp và cố gắng chỉ trong khoảng 2 - 3 ngày là tra xong, cú như vậy mới bảo đảm để sau này lỳa chớn đều, cú thể thu hoạch trong vài ba ngày. Trong và sau khi tra hạt, mưa nhỏ được coi là thời tiết thuận lợi, nước mưa hoặc giú sẽ làm cho lớp mựn thực vật phủ lờn cỏc lỗ vừa tra, trỏnh bị chim, kiến ăn. Nếu khụng cú mưa, họ dựng một cành cõy nhỏ khua nhẹ trờn mặt đất cho lớp mựn rơi xuống cỏc lỗ vừa gieo. Sau khi gieo trỉa 20 - 30 ngày thỡ tiến hành làm cỏ nương (tệ bắt ký ngỳa), thường được chia làm 3 đợt, bắt đầu từ thỏng 5 đến đầu thỏng 8 dương lịch (với nương cũ, số lần làm cỏ cú thể nhiều hơn).
Vào khoảng thỏng 9, thỏng 10, khi cõy lỳa nương cao ngang thắt lưng, hạt thúc chớn vàng đều thỡ gặt (kiờu ngỳa). Trước đõy, dụng cụ gặt là chiếc
hộp, một cụng cụ gặt lỳa cầm tay đặc trưng của cỏc cư dõn nương rẫy Đụng
Dương. Gần đõy, do học hỏi từ cỏc nơi khỏc, họ đó gặt bằng liềm (kiờu). Lỳa sau khi cắt để thành từng nắm, phơi khụ ngay trờn bề mặt nương, phơi trong ba ngày, sau đú, gom lại thành từng đống hỡnh trũn, ngọn lỳa quay vào trong, ủ vài ngày rồi mới tiến hành đập (pộn phật ngỳa). Khi đập, họ dựng đụi nộo tre (điếng) kẹp cỏc bú lỳa, đập lờn chiếc hụng pẻng (bàn đập), phớa dưới cú trải một tấm cút (kà pờn) để hứng. Rơm được bỏ lại, trải đều trờn bề mặt nương sau đú đốt, lấy tro bún cho đất. Thúc sau khi làm sạch sẽ bằng quạt
(cạp lới) được cho vào bung rồi chuyển về. Số thúc thu hoạch được chứa trong cỏc bồ thúc (cluụi ngỳa) dựng ở gúc nhà của mỗi gia đỡnh.
Đối với cõy ngụ, cỏch gieo trồng phổ biến là cuốc hốc, bỏ hạt với cụng cụ là chiếc cà chốp col. Khi tra hạt, người đàn ụng đào hốc, phụ nữ đi bờn
cạnh tra hạt, sau đú, dựng tay (chỗ đất dốc) và dựng chõn (chỗ đất bằng) gạt một lớp đất mỏng lờn miệng lỗ vừa tra, khoảng cỏch ước chừng 3 hố/sải tay, mỗi hố gieo khoảng 2 - 3 hạt và được gieo từ chõn dốc lờn đến đỉnh nương. Việc chăm súc ngụ khỏ đơn giản, họ chỉ làm cỏ hai, ba đợt từ lỳc gieo trồng đến khi thu hoạch. Trước đõy, phõn bún hữu cơ chưa được sử dụng và năng suất phụ thuộc vào độ phỡ của đất là chớnh.
Việc chuẩn bị đất trong trồng sắn cũng tương tự như trồng lỳa và ngụ. Tuy nhiờn, sắn thường được trồng trờn những mảnh đất đó bị bạc màu sau một vài năm trồng lỳa. Nhỡn chung, năng suất thu được từ cõy sắn tương đối ổn định, ớt bị phụ thuộc vào điều kiện thời tiết như cỏc loại cõy lương thực, hoa màu khỏc. Sắn khụng được thu hoạch theo một thời điểm nhất định mà theo nhu cầu sử dụng của mỗi gia đỡnh. Thời điểm sắn cú thể thu hoạch được vào khoảng thỏng 10 (dương lịch), nhưng cũng cú gia đỡnh cú đủ thúc gạo ăn quanh năm, họ để sắn lưu đến 2 - 3 năm mới dựng đến.
Xem xột quy trỡnh và kỹ thuật canh tỏc nương, cú thể nhận thấy sự khỏc biệt giữa người Khỏng núi riờng và cỏc dõn tộc ở Tõy Bắc núi chung với cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn. Nếu như ở người Khỏng, mỗi đỏm nương trồng một trong cỏc cõy lương thực chủ đạo (lỳa, ngụ, sắn) rồi sau đú mới thành nương đa canh với cỏc loại cõy trồng khỏc, thỡ ở Tõy Nguyờn, người ta trồng xen canh, đa canh ngay từ đầu, trồng lỳa với cỏc loại cõy khỏc như với bụng, thuốc lỏ và cõy dược liệu. Cũng như thế, trong khi ở người Khỏng, mỗi hốc đất chỉ gieo một loại cõy khỏc nhau, thỡ ở cỏc dõn tộc thiểu số tại chỗ Tõy
Nguyờn, mỗi hốc đất được trồng nhiều loại cõy khỏc nhau, bao gồm lỳa, ngụ, bầu, bớ, thuốc lỏ….
Bảng 3.3. Một số nụng cụ trong hoạt động trồng trọt của người Khỏng
ở Chiềng Bụm (Thuận Chõu, Sơn La)
Stt Tiếng Việt Tiếng Khỏng