- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
3 Thương mại Dịch vụ 1,
4.2.3. Sinh kế và sự phỏt triển bền vững văn hoỏ
Cỏc tỏc giả Emily Aschultz - Robert H.Lavenda khi nghiờn cứu về phương thức mưu sinh đó khụng tỏch rời hai nhõn tố “văn hoỏ” và “sinh kế”. Con người cần sống với nhau cũng như cần tài nguyờn của mụi trường để sinh tồn, nhưng khụng cú một mụ hỡnh tổ chức xó hội cố định nào cho tất cả mọi xó hội. Với một mụi trường sống nhất định, bằng tài nguyờn và bằng nguồn nhõn lực, con người đó sỏng tạo ra những phương thức mưu sinh thớch ứng để tồn tại và phỏt triển. Cỏi cỏch mà con người sử dụng nguồn tài nguyờn như thế nào là do văn húa quy định nờn. Và vỡ vậy, tỏc giả khẳng định “phương thức con người dựng để kiếm sống là do văn hoỏ quy định” [49].
Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay thỡ phỏt triển văn hoỏ đang được xem là một nội dung quan trọng của phỏt triển bền vững. “Văn hoỏ và truyền thống đúng vai trũ rất to lớn, thậm chớ
trong những điều kiện nhất định, đúng vai trũ quyết định sự phỏt triển núi chung và phỏt triển bền vững núi riờng,…” [27]. Trờn thực tế, văn hoỏ và sinh
kế vốn cú mối quan hệ biện chứng, ảnh hưởng lẫn nhau. Ở bất kỳ dõn tộc nào, nền văn hoỏ truyền thống bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố cú thể tỏc động cả tớch cực và tiờu cực tới quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Với sinh kế, văn hoỏ cú thể là động lực nhưng cũng cú thể là rào cản trờn con đường phỏt triển. Tương tự, sinh kế cú thể tỏc động trở lại đối với văn hoỏ. Sinh kế của một dõn tộc cú thể ảnh hưởng tớch cực đến sự phỏt triển và bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ nếu nú phỏt triển bền vững. Ngược lại, với nền kinh tế nghốo nàn, lạc hậu, khụng cú tớnh bền vững thỡ nền văn hoỏ bị đồng hoỏ, mai một,…. luụn là nguy cơ tiềm ẩn [56].
Trải qua quỏ trỡnh sinh tồn, người Khỏng ở Chiềng Bụm cũng đó tớch luỹ và học hỏi được những tri thức và kinh nghiệm quý bỏu trong cỏc hoạt động mưu sinh, làm phong phỳ vốn văn húa tộc người. Rất nhiều tri thức địa phương cú ảnh hưởng tớch cực đối với sinh kế đó được chứng minh trờn thực tế như tri thức trong trồng trọt (hệ thống nụng lịch, ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước, kỹ thuật luõn canh, đa canh, xen canh,…); tri thức trong chăn nuụi (lựa chọn giống, nguồn thức ăn,…); tri thức trong nghề thủ cụng (lựa chọn nguồn nguyờn liệu, kỹ thuật chế biến, bảo quản sản phẩm,…).
Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế người Khỏng ở đõy đang làm nảy sinh những tỏc động khụng tớch cực tới sự phỏt triển bền vững về văn hoỏ. Thời gian qua, cựng với cả nước, nền kinh tế của cỏc dõn tộc ở Chiềng Bụm chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường. Cuộc cỏch mạng lớn trong kinh tế đó dẫn đến những biến động mạnh mẽ trong đời sống văn hoỏ tộc người.
Những biến đổi trong sinh kế trong thời kỳ hiện nay là một nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự đơn giản hoỏ đời sống tõm linh. Khi cõy lỳa nương dần biến mất thỡ cỏc lễ thức trong canh tỏc nương rẫy (lễ tra hạt, lễ cơm mới,…) cũng bị mai một theo. Một số nghi lễ vốn được tiến hành trong
canh tỏc cõy lỳa nương nay được chuyển sang cõy lỳa nước nhưng giảm dần giỏ trị và sự linh thiờng. Những sinh hoạt văn hoỏ truyền thống vốn là cơ sở gắn kết giữa cỏc thành viờn trong cộng đồng nay đó mất dần cơ sở kinh tế và khụng gian xó hội để tiếp tục tồn tại. Sự mai một cỏc yếu tố văn hoỏ truyền thống trong khi những yếu tố văn hoỏ hiện đại chưa kịp ăn sõu, bỏm rễ đang làm cho đời sống tinh thần của người Khỏng ở đõy khụng trỏnh khỏi sự đơn điệu và hụt hẫng.
Nền kinh tế thị trường cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự mai một cỏc nghề thủ cụng truyền thống. Cụng việc trồng bụng, dệt vải vốn phức tạp, tốn nhiều thời gian, cụng sức, trong khi đú, cỏc sản phẩm bỏn sẵn xuất hiện ngày càng nhiều với giỏ cả hợp lý. Vỡ vậy, nghề dệt khụng cũn vai trũ quan trọng đối với phụ nữ Khỏng như trước đõy, nhất là đối với lớp trẻ. Hầu như cỏc loại trang phục hiện nay của họ được mua sẵn ngoài chợ với mẫu mó đa dạng, đẹp mắt. Cỏc sản phẩm dệt của phụ nữ Khỏng bõy giờ chỉ là những chiếc khăn piờu để chuẩn bị con gỏi mang về nhà chồng và những tấm vải trắng, phũng khi gia đỡnh cú tang. Nghề đan lỏt truyền thống vẫn được người Khỏng ở Chiềng Bụm duy trỡ đến tận ngày nay nhưng quy mụ khụng cũn phổ biến như trước. Từ sinh hoạt đến sản xuất, người Khỏng vẫn ưa chuộng sử dụng sản phẩm đan lỏt truyền thống của họ hơn là cỏc vật dụng bỏn sẵn. Tuy nhiờn, do nguồn nguyờn liệu từ rừng ngày một khan hiếm nờn một số sản phẩm cầu kỳ, tốn nhiều nguyờn liệu đang dần vắng búng. Hoạt động đan lỏt hiện nay chủ yếu chỉ để phục vụ cho nhu cầu của gia đỡnh, rất ớt khi đem trao đổi như trước đõy, mặc dự người Thỏi cận cư vẫn rất ưa chuộng cỏc sản phẩm của họ.
Cũng vỡ cuộc sống mưu sinh, sau một thời gian dài khai thỏc một cỏch triệt để cỏc nguồn lợi từ rừng, người Khỏng nơi đõy đang mất dần những tri thức, hiểu biết về hệ sinh thỏi rừng đó được tớch luỹ qua bao thế hệ. Những
phương thuốc quý từ cỏc loại cõy rừng dựng để chữa bệnh khụng cũn được lưu truyền và đi dần vào quờn lóng trong đời sống tộc người.
Văn hoỏ cũng là một nguồn lực trong phỏt triển sinh kế bền vững, nhưng thực tế cho thấy, sự phỏt triển kinh tế người Khỏng ở Chiềng Bụm hiện nay chưa tận dụng được nguồn lực này. Cũng như tỡnh trạng chung trờn cả nước, việc khai thỏc những yếu tố văn hoỏ, tri thức địa phương cho phỏt triển kinh tế chưa được chỳ ý nhiều, chưa tỡm ra những giải phỏp nhằm ứng dụng những tri thức địa phương cú giỏ trị tớch cực trong việc hỗ trợ phỏt triển sinh kế. Thời gian vừa qua, việc lựa chọn cỏc giống cõy trồng, vật nuụi, cỏc mụ hỡnh, kiến thức khoa học kỹ thuật cũng như phương phỏp tập huấn, hướng dẫn,… trong sản xuất nụng nghiệp đó được triển khai một cỏch thiếu cẩn trọng, khụng phự hợp với trỡnh độ nhận thức cũng như điều kiện tự nhiờn - xó hội của người dõn địa phương. Sự thiếu quan tõm và kế thừa những tri thức địa phương cũng là một trong những lý do dẫn đến hiệu quả của quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu cõy trồng, vật nuụi ở Chiềng Bụm khụng được như mong đợi.
Cũng chớnh nền kinh tế hàng hoỏ và thị trường là nguyờn nhõn rất quan trọng làm mất đi những tri thức địa phương trong canh tỏc nụng nghiệp. Khi hiện nay, hầu hết người nụng dõn đó ỏp dụng cỏc loại giống lỳa, ngụ,… mới trong canh tỏc để đem lại những sản phẩm hàng hoỏ, mang lại lợi nhuận cao thỡ cũng là lỳc cỏc tri thức liờn quan đến cỏc loại cõy trồng bản địa đang dần bị quờn lóng. Cỏc loại giống mới hiện nay mặc dự cho năng suất cao vượt trội nhưng cũng bộc lộ những hạn chế so với giống địa phương như chất lượng, khả năng thớch nghi kộm hơn, chi phớ đầu tư lớn hơn và dễ thoỏi hoỏ sau vài năm canh tỏc. “Tỡnh trạng này cú thể dẫn đến sự mất mỏt to lớn về nguồn gen
Như vậy, những năm vừa qua, sự tỏc động của những nhõn tố mới trong kinh tế đang làm cho những yếu tố văn hoỏ truyền thống của người Khỏng ở Chiềng Bụm khụng cũn giữ nguyờn giỏ trị. Phỏt triển kinh tế khụng thể khụng chỳ trọng tới sự phỏt triển bền vững về mặt văn hoỏ. Biết loại bỏ những yếu tố văn hoỏ khụng phự hợp, thừa hưởng và chọn lọc những giỏ trị văn hoỏ tớch cực để ỏp dụng trong sinh kế sẽ khụng chỉ gúp phần tạo nờn sự phỏt triển bền vững về kinh tế mà cũn làm tăng tớnh bền vững về văn hoỏ. Kinh tế phải được phỏt triển trờn cơ sở tụn trọng cỏc giỏ trị văn hoỏ, bởi văn hoỏ nếu được phỏt huy sẽ là nguồn lực quan trọng trong phỏt triển sinh kế.