Sự tiếp xỳc và ảnh hưởng trong hoạt động mưu sinh giữa người Thỏi và người Khỏng

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 91 - 98)

- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu

15 (Nguồn: Điều tra tại xó Chiềng Bụm, 2009)

3.3. Sự tiếp xỳc và ảnh hưởng trong hoạt động mưu sinh giữa người Thỏi và người Khỏng

người Thỏi và người Khỏng

Theo cỏc nhà nghiờn cứu ở Việt Nam, Tõy Bắc từ lõu đó là địa bàn cư trỳ của cỏc dõn tộc, trong đú gồm hai bộ phận: một bộ phận bao gồm cỏc dõn tộc cổ xưa đó cú mặt ở Tõy Bắc, đa số thuộc nhúm Mụn - Khơ me, ngữ hệ Nam Á và bộ phận cũn lại bao gồm cỏc dõn tộc mới di cư đến trong khoảng một thiờn nhiờn kỷ trở lại đõy, trong đú cú người Thỏi. Mặc dự cú mặt sớm ở vựng Tõy Bắc, nhưng hầu hết cỏc tộc người thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơ me (Khỏng, Mảng, Xinh-mun,…) đều cư trỳ ở những vựng sõu hoặc vựng giỏp biờn, trong khi đú, người Thỏi dự đến muộn nhưng đó chiếm lĩnh được cỏc thung lũng chõn nỳi và sở hữu những cỏnh đồng lỳa nước phỡ nhiờu.

Do những yếu tố lịch sử, thời kỳ trước khi Tõy Bắc được giải phúng, cỏc dõn tộc ở Tõy Bắc núi chung và Sơn La núi riờng đa phần chịu sự lệ thuộc vào giai cấp thống trị người Thỏi. Cỏc bản làng của người Khỏng ở Chiềng Bụm thời kỳ này cư trỳ phõn tỏn, xen kẽ vào cỏc lónh địa của phong kiến Thỏi. Với thõn phận bị lệ thuộc, người Khỏng ở đõy đó chịu sự ảnh hưởng

mạnh mẽ từ dõn tộc Thỏi - một dõn tộc chiếm đa số trong vựng, cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội cao hơn trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống, trong đú cú kinh tế. Ở Chiềng Bụm thời kỳ này, đất đai, rừng nỳi, sụng suối,… đều nằm dưới sự cai quản của cỏc lónh chỳa Thỏi. Người dõn Khỏng cày cấy, làm nương trờn đất của cỏc phỡa, tạo thỡ phải nộp tụ, săn bắt thu hỏi được muụng thỳ, sản vật thỡ phải cống nạp một phần.

Trong quỏ trỡnh bị lệ thuộc đú, văn hoỏ của người Khỏng ở Chiềng Bụm đó tiếp nhận rất nhiều yếu tố văn hoỏ của nhúm Thỏi Đen cận cư, trong đú cú văn hoỏ mưu sinh. Về loại hỡnh, cú thể khẳng định, một số hoạt động mưu sinh như canh tỏc ruộng nước, dệt vải, đỏnh cỏ,… cú mặt ở cỏc bản người Khỏng hiện nay là kết quả của quỏ trỡnh học hỏi, tiếp thu hoặc chịu ảnh hưởng của người Thỏi.

Trong lịch sử, người Khỏng cựng với cỏc dõn tộc Mụn - Khơ me ở Tõy Bắc vốn rất thạo nghề nương rẫy. Từ khi chuyển sang định cư và làm ruộng nước thỡ người Khỏng ở Chiềng Bụm chủ yếu học tập kỹ thuật của người Thỏi. Từ cỏc loại giống lỳa, cỏch thức làm đất, tưới tiờu, chăm súc, bộ nụng cụ,… đều được tiếp nhận từ tộc người chiếm đa số này. Ngay cả cỏc nghi lễ liờn quan đến hoạt động mưu sinh (canh tỏc ruộng nước) như xờn bản, lễ sửa

vớa trõu,… cú nhiều nột tương tự như ở người Thỏi, từ quy trỡnh, lễ vật đến cỏc bài cỳng. Thậm chớ, cỏc thầy cỳng được gia chủ mời đến để tiến hành lễ cỳng hiện nay cũng đa số là người dõn tộc Thỏi.

Trong dệt vải, người Khỏng ở đõy cũng học hỏi được những kinh nghiệm cổ truyền của người Thỏi từ cỏch trồng bụng, chế biến sợi, dệt, tạo hoa văn,… Nhưng so với người Thỏi, sản phẩm dệt của người Khỏng thường đơn giản, khụng đẹp mắt bằng và sản phẩm làm ra chủ yếu chỉ là những quần ỏo mặc ngày thường hoặc vải trắng. Người phụ nữ Khỏng vẫn ưa chuộng và

mua về những sản phẩm dệt với họa tiết cầu kỳ của người Thỏi để mặc vào những ngày lễ hội quan trọng, nhất là chiếc khăn piờu.

Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh giao lưu và chịu sự đồng hoỏ sõu sắc, chỳng ta vẫn thấy những tri thức mang nột đặc trưng của riờng tộc người Khỏng qua một số hoạt động mưu sinh của họ như canh tỏc nương rẫy, đan lỏt, săn bắn và săn bắt,… Thậm chớ, trong quỏ trỡnh giao lưu ấy, người Khỏng cũng cú những ảnh hưởng nhất định đối với dõn tộc chiếm đa số trong vựng. Sẽ là khụng chớnh xỏc nếu cho rằng, người Thỏi nơi đõy khụng hề tiếp thu yếu tố văn hoỏ nào của cỏc dõn tộc Mụn - Khơ me cận cư, trong đú cú người Khỏng.

Người Khỏng vốn là cư dõn nương rẫy (Xỏ kin hay, Tay kin na), vỡ vậy, trong cỏch chọn ngày tra hạt, ngày cấy lỳa, tờn gọi cỏc cụng cụ sản xuất, cỏc cụng đoạn sản xuất,… vẫn cú những yếu tố mang sắc thỏi riờng của người Khỏng. Khỏc với người Thỏi, đồng bào quan niệm, tra hạt, cấy lỳa phải kiờng những ngày cha mẹ mất, ngày lờn nhà mới,… nếu khụng hạt thúc sẽ khụng nảy mầm, cõy lỳa sẽ khụng phỏt triển. So với cỏc dõn tộc khỏc trong vựng, người đàn ụng Khỏng khỏ thành thạo trong việc đan lỏt. Khụng ớt sản phẩm đan lỏt của họ với những hoa văn và kỹ thuật độc đỏo đó từng rất được ưa chuộng khi tiến hành trao đổi với cỏc dõn tộc cận cư, trong đú cú người Thỏi.

Bảng 3.6. Một số từ vựng tiếng Khỏng và tiếng Thỏi về hoạt động mưu sinh Stt Tiếng Việt Tiếng Khỏng Tiếng Thỏi

1 Nương Hay

2 Ruộng Nả Na

3 Lỳa Ngo (Cỏu) Khẩu

4 Ngụ Slớ Khẩu lý

5 Sắn Mần tốn Măn tồn

6 Bụng Phỏi (Sai) Phải

Tiếng Khỏng 8 Bũ Ngủa Tu ngua 9 Lợn ẫc Tu mu 10 Gà Diờn Tu cỏy 11 Cỏ Ca 12 Dờ Bek Tu bẻ 13 Ong Ốn Tụten 14 Rau Lỳng Phắc 15 Măng Buụn 16 Nấm Tặc lưng Hết

17 Rỡu Phnong Khoàn

18 Dao quắm Kha Mớt kho

19 Cuốc Cà chốp Pờn

20 Liềm Kiờu Kiếu

21 Gậy chọc lỗ Mày đỳng Mày đủng

22 Quạt thúc Cạp lới Vi khẩu

23 Thỳng Bung Bựng

24 Cày Thõy Thầy

25 Bừa Ban Phừa

26 Đất Tia Đin

27 Phỏt Hừm Lao

28 Đốt Pốc Chọ

29 Chọc lỗ Tệ khum Pết khum

30 Tra hạt Chắt Năm

(Nguồn: Điều tra tại xó Chiềng Bụm, 2011)

Trong 30 từ điều tra ngẫu nhiờn (được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày), liờn quan đến hoạt động mưu sinh của người Thỏi và người Khỏng, cú 9 từ của người Khỏng tương đồng gốc Thỏi (30%), 21 từ khỏc biệt (70%) (bảng 3.6). Như vậy, việc xem xột một số từ ngữ trong hoạt động mưu sinh của người Khỏng ở Chiềng Bụm cú thể cho chỳng ta thấy sự tồn

tại song song yếu tố bản địa và yếu tố vay mượn. Điều này đó khẳng định, tiếng núi mà nhất là những từ vị cơ bản là cỏc yếu tố văn hoỏ dõn tộc khụng dễ dàng bị mất đi.

Xem xột quỏ trỡnh tiếp xỳc và ảnh hưởng trong hoạt động mưu sinh giữa người Thỏi và người Khỏng ở Chiềng Bụm cho thấy rằng, hai bờn đó cú những ảnh hưởng qua lại ở mức độ khỏc nhau. Và trờn thực tế, sự ảnh hưởng của người Thỏi đối với người Khỏng tương đối sõu sắc và toàn diện. Giữ gỡn bản sắc văn hoỏ của cỏc dõn tộc trong nhúm Mụn - Khơ me ở vựng Tõy Bắc đang trong quỏ trỡnh chịu ảnh hưởng sõu sắc từ văn hoỏ Thỏi, trong đú cú văn hoỏ mưu sinh sẽ gúp phần giữ gỡn một thế mạnh của nền văn hoỏ dõn tộc, đú là tớnh đa dạng.

Tiểu kết chương 3

Trong truyền thống, dưới sự lệ thuộc vào giai cấp thống trị Thỏi, nền kinh tế của người Khỏng ở Chiềng Bụm chủ yếu vẫn là nền kinh tế khộp kớn, mang tớnh chất tự cấp tự tỳc. Giai đoạn từ sau năm 1954 đến khi Đổi mới (1986), cỏc dõn tộc bị lệ thuộc ở Tõy Bắc được giải phúng khỏi sự cai trị của thực dõn Phỏp và chế độ phỡa tạo, từng bước đi vào cải cỏch ruộng đất và hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp. Cỏc hoạt động mưu sinh của người Khỏng ở Chiềng Bụm cũng nằm trong bối cảnh đú.

Trong canh tỏc nụng nghiệp của người Khỏng ở Chiềng Bụm thời kỳ này, nương rẫy là hoạt động chủ đạo. Ruộng nước bắt đầu xuất hiện cựng với cụng cuộc định canh, định cư của Nhà nước vào những năm cuối của thập niờn 60 thế kỷ trước. Tuy nhiờn, diện tớch khụng đỏng kể, chỉ làm lỳa một vụ, kỹ thuật canh tỏc đơn giản, ớt chăm súc. Khi rừng cũn nhiều, diện tớch nương lỳa cú thể được khai phỏ tuỳ theo nhu cầu và khả năng của mỗi hộ gia đỡnh thỡ cõy ngụ, cõy sắn,… chỉ mang tớnh chất là những cõy trồng phụ, khụng được coi trọng. Do kỹ thuật canh tỏc đơn giản, cụng cụ thụ sơ, phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn,… nờn năng suất cõy trồng thấp, thu nhập bấp bờnh, tỡnh trạng thiếu đúi xảy ra nhiều thỏng trong năm.

Bờn cạnh trồng trọt, cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc như chăn nuụi, thủ cụng gia đỡnh, hỏi lượm và săn bắn là những hoạt động khụng thể thiếu, mang tớnh mựa vụ và bổ trợ cho trồng trọt. Chăn nuụi chưa được phỏt triển, mang nặng tớnh tự tỳc, tự cấp với tập quỏn thả rụng, ớt chăm súc và dựa vào thiờn nhiờn là chớnh. Sản phẩm của hoạt động chăn nuụi khụng những là vật trao đổi khi cần

thiết, đem lại sức kộo cho canh tỏc ruộng nước, cung cấp lễ vật cho cỏc hoạt động tớn ngưỡng mà cũn là nguồn thực phẩm quan trọng khi gia đỡnh cú cụng việc đại sự,… Hoạt động thủ cụng chủ yếu nhằm thoả món cỏc nhu cầu của sinh hoạt và sản xuất trong cỏc gia đỡnh, đụi khi để trao đổi và là một bộ phận khụng thể thiếu trong nền kinh tế tự cấp tự tỳc của người Khỏng. Tuy nhiờn, hoạt động này chỉ tập trung vào đan lỏt và dệt vải. Trong khuụn khổ một nền kinh tế khộp kớn, khai thỏc cỏc nguồn lợi tự nhiờn cú một vai trũ khỏ quan trọng trong đời sống kinh tế và đứng vị trớ thứ hai chỉ sau trồng trọt. Dưới những cỏnh rừng, nơi người Khỏng cư trỳ là một hệ động thực vật khỏ phong phỳ, đem lại nguồn lương thực, thực phẩm quan trọng cho cỏc bữa ăn hàng ngày của người dõn, nhất là những khi mất mựa, giỏp hạt,…

Bức tranh về sinh kế truyền thống của người Khỏng ở Chiềng Bụm trước Đổi mới đó cho thấy, những tri thức dự là tớch luỹ hay do học hỏi được từ người Thỏi đó trở thành một bộ phận trong hệ thống giỏ trị văn hoỏ tộc người. Với điều kiện mụi trường - xó hội cụ thể, họ đó cú những ứng xử thớch hợp trong hoạt động mưu sinh để tồn tại và phỏt triển.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w