Đặc điểm xó hộ

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 47 - 50)

- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu

2.3.2. Đặc điểm xó hộ

Ở Tõy Bắc, cũng như một số dõn tộc khỏc thuộc nhúm Mụn - Khơ me, người Khỏng trong lịch sử gọi chung là người Xỏ, phõn biệt với người Thỏi, một tộc người đa số trong vựng. Vỡ thế, trong truyền thống, dõn tộc Khỏng khụng cú tổ chức xó hội riờng mà chịu ảnh hưởng của xó hội Thỏi với chế độ

phỡa, tạo trong tổ chức xó hội bản, mường.

Trước khi hoà bỡnh lập lại ở miền Bắc (năm 1954), xó hội Tõy Bắc vẫn là xó hội của thiết chế bản mường, mà đứng đầu là cỏc phỡa, tạo người Thỏi.

Trờn cơ sở ruộng cụng, nụng dõn cỏc dõn tộc thuộc nhúm Xỏ đều lệ thuộc vào giai cấp thống trị người Thỏi, họ phải tuõn theo cỏc luật lệ, nhận ruộng cụng, nộp tụ, đi lớnh, phu phen, lao dịch và cống nạp,... Chế độ cuụng, nhốc là chế độ ban cấp, cho phộp chỳa đất và một số chức dịch cao cấp được quản lý một số hộ nụng dõn để phục dịch chủ yếu trong lao động sản xuất và người chủ

chỉ được quyền khai thỏc, búc lột cuụng, nhốc khi cũn đương chức. Đõy được coi như một thứ bổng lộc mà chỳa đất và cỏc chức dịch được quyền hưởng. Xưa kia, số bản người Khỏng ở Thuận Chõu bị lấy làm cuụng, nhốc rất nhiều, “như ở Thuận Chõu, tổng số cuụng, nhốc của ỏn nha và cỏc chức dịch bằng

1/5 tổng số dõn hàng mường tức dõn cụng xó” [87].

Đơn vị xó hội của riờng người Khỏng Chiềng Bụm xưa kia chỉ đến cấp bản và trờn bản là hệ thống mường, chõu của người Thỏi. Bản là nơi quần tụ khỏ bền chặt của vài chục gia đỡnh thuộc vài ba dũng họ. Mỗi bản cú phạm vi rừng và phạm vi cư trỳ riờng, ranh giới giữa cỏc bản hoàn toàn dựa vào đặc điểm tự nhiờn (quả đồi, con suối, lối đi,…). Trong phạm vi đất rừng và đất cư trỳ của bản, mọi người dõn đều được bỡnh đẳng trong việc khai thỏc, hưởng dụng nguồn tài nguyờn.“Xỏ bỏu mi mương, dương bỏu ỏp nặm” (người Khỏng khụng cú mường như con sơn dương khụng tắm nước), từ cấp trờnbản trở lờn, họ hoàn toàn nằm trong sự quản lý của cỏc mường Thỏi. Chớnh vỡ vậy, ảnh hưởng của người Thỏi đối với người Khỏng trờn mọi lĩnh vực của đời sống đến nay vẫn cũn khỏ đậm nột.

Cỏc bản người Khỏng ở Chiềng Bụm thường được phõn bố ở chõn nỳi, ven sụng, ven suối. Mỗi bản bao gồm một vài dũng họ (Quàng, Lũ, Lường, Cà, Lống,…) cựng chung sống. Theo cỏc già làng, vốn xa xưa, người Khỏng cũng như cỏc dõn tộc núi ngụn ngữ Mụn - Khơ me ở Tõy Bắc khụng cú họ, việc người Khỏng ở Chiềng Bụm cú những dũng họ kể trờn là do ảnh hưởng của người Thỏi. Trước đõy, khun cai (trưởng bản) là người cú uy tớn và quyền lực cao nhất, chịu trỏch nhiệm giải quyết mọi vấn đề chung của cộng đồng bản. Trong bộ mỏy tự quản của bản cũn cú cỏc già làng, là trưởng đại diện cỏc dũng họ, cựng với trưởng bản hợp thành một Hội đồng già làng. Mỗi gia đỡnh trong bản cú nhiệm vụ giỳp đỡ lẫn nhau khi cú cụng việc lớn như cưới xin, ma chay, dựng nhà, phỏt nương, thu hoạch… Tuy nhiờn, trong phạm vi ảnh hưởng của xó hội phong kiến Thỏi trước Cỏch mạng, khun cai ở cỏc bản người Khỏng đó trở thành tầng lớp búc lột, nhất là ở vựng sớm định cư như Chiềng Bụm. Khun cai khụng phải do dõn bầu, mà do sự lựa chọn của cỏc

phỡa tạo, tầng lớp thống trị Thỏi, đõy thường là những người cú thể đốc thỳc

người dõn phu phen, cống nạp,… cho cỏc lónh chỳa. Nụng dõn Khỏng nhận ruộng do phỡa, tạo chia cho, họ cũng phải nộp tụ như nụng dõn Thỏi. Cũng cú bản người Khỏng ở Chiềng Bụm khụng nhận ruộng của phỡa tạo, họ là những nụng dõn tự do, tự khai phỏ đất đai, săn bắt, hỏi lượm,… nhưng hàng năm, phải cống một số lượng sản vật nhất định cho cỏc lónh chỳa. Lỳc đúi kộm, giỏp hạt, những người nụng dõn Khỏng vẫn phải đi vay thúc của phỡa, tạo với hỡnh thức một lói ba, vay 1 gỏnh, vụ sau trả 3 gỏnh, để vụ sau nữa mới trả thỡ lờn tới 9 gỏnh. Cũng cú trường hợp do mất mựa, ốm đau,… số lói tăng lờn và người vay khụng thể trả được đành đem con đi gỏn nợ. Khi núi về thõn phận của mỡnh thời kỳ lệ thuộc tầng lớp thống trị Thỏi, người Khỏng vẫn cú cõu:

Xoong quai trắng đẩy mạ, xoong Xỏ trắng đẩy Tay” (hai trõu đổi được một

ngựa, hai người Khỏng mới đổi được một người Thỏi) hay thậm chớ, Xớp Xỏ

trắng đẩy Tay (mười người Khỏng mới đổi được một người Thỏi),…

Gia đỡnh người Khỏng thuộc loại hỡnh tiểu gia đỡnh phụ quyền với người đàn ụng là chủ. Quy mụ gia đỡnh khoảng 5 - 6 người, bao gồm bố mẹ và con cỏi. Quyền thừa kế thuộc về con trai và con trai cả được chia phần hơn. Trong truyền thống, gia đỡnh Khỏng đó là một đơn vị kinh tế độc lập. Quan hệ gia đỡnh được thể hiện trờn nhiều khớa cạnh khỏc nhau, trong đú, tớnh chất bỡnh đẳng, yờu thương, tụn trọng, giỳp đỡ lẫn nhau,… luụn được đề cao.

Giống như người Thỏi, hụn nhõn người Khỏng phần nào mang tớnh chất mua bỏn, thể hiện trong tục ở rể. Sau khi kết hụn, việc ở rể của chàng trai (khoảng 3, 4 năm hoặc hơn) như một sự đỏp trả bằng cụng lao động cho nhà gỏi. Vợ chồng thường chung sống với nhau 7, 8 năm và phải tiếp tục trải qua một vài nghi lễ mới được coi là vợ chồng chớnh thức. Tớnh chất phụ hệ và phụ quyền của dũng họ, hụn nhõn, gia đỡnh Khỏng chịu ảnh hưởng rừ nột của người Thỏi, thể hiện qua hàng loạt yếu tố: người con trai tỏ tỡnh trước, việc hụn sự do nhà trai quyết định, con cỏi sinh ra mang họ cha, cư trỳ sau hụn nhõn là cư trỳ bờn chồng, con trai quý hơn con gỏi, người chồng quyết định mọi việc trong nhà, trong đú, cỏc con chỏu trực hệ của một ụng bà tổ sau 3 đời nếu yờu nhau cú thể cú quan hệ hụn nhõn,...

Sau năm 1954, cũng như cỏc dõn tộc khỏc ở Tõy Bắc, người Khỏng được giải phúng. Từ đú đến nay, dưới sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước, đời sống xó hội cũng như cỏc thiết chế hụn nhõn và gia đỡnh Khỏng đang dần đổi thay với những ưu việt của một chế độ xó hội mới. Hệ thống chớnh trị ở cỏc thụn bản (chi bộ Đảng, chớnh quyền, mặt trận và cỏc đoàn thể) ngày càng được củng cố, hoạt động cú hiệu quả. Với những chớnh sỏch ưu đói, mức sống và thu nhập của người Khỏng Chiềng Bụm hiện nay đang dần được cải thiện. Theo bỏo cỏo của UBND xó, hộ nghốo trờn tồn xó hiện cú 583/1145 hộ, chiếm 51%, trong đú, hộ nghốo là người Khỏng cú 243/381 hộ, chiếm 64%. Giỏ trị thu nhập bỡnh quõn đạt 2,5 triệu đồng/người/năm, trong đú, thu nhập thuần tuý từ sản xuất nụng, lõm nghiệp là 2 triệu đồng (số liệu năm 2011).

Một phần của tài liệu Hoạt động mưu sinh của người kháng ở xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w