Hệ tư tưởng Cụng nghệ Cấu trỳc xó hội Dõn cư Đất Nước Cõy trồng
và vật nuụi Loài gõy hại
Tài nguyờn
Trong luận ỏn, chỳng tụi ỏp dụng cỏch phõn tớch của Sinh thỏi học nhõn văn để tỡm ta mối quan hệ tương tỏc giữa hệ thống xó hội (hệ tư tưởng, cấu
trỳc xó hội,…) của người Khỏng ở Chiềng Bụm với hệ sinh thỏi nụng nghiệp (đất, nước,…) xung quanh họ. Mối quan hệ này mang tớnh biện chứng, trong đú, sự thay đổi của hệ thống này ảnh hưởng qua lại đến cơ cấu, chức năng của hệ thống khỏc [10].
Hệ tư tưởng của hệ thống xó hội bao gồm cỏc quan niệm, trỡnh độ nhận
thức, tớn ngưỡng,... và nú cú vai trũ điều khiển cỏc hoạt động của con người tới mụi trường qua hoạt động sinh kế. Trong nghiờn cứu này, nhận thức của người Khỏng cú một vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh họ triển khai cỏc hoạt động sinh kế. Và cỏc hoạt động đú luụn thể hiện rừ ý thức của họ với mụi trường sinh thỏi xung quanh.
Cấu trỳc xó hội được hiểu bao gồm thể chế và cơ cấu xó hội, là một nhõn
tố khỏ quan trọng trong việc điều chỉnh mối quan hệ qua lại giữa con người và mụi trường. Một số chủ trương, chớnh sỏch lớn được thực hiện trong thời gian vừa qua (ở vựng người Khỏng núi riờng và cỏc dõn tộc thiểu số ở nước ta núi chung) như Chương trỡnh định canh định cư, Chớnh sỏch liờn quan đến
đất đai và rừng, Chớnh sỏch trong phỏt triển sản xuất nụng - lõm nghiệp,…
đó thể hiện vai trũ của Đảng và Nhà nước ta trong việc điều tiết sự tỏc động của con người tới mụi trường tự nhiờn, nhằm hướng tới sự phỏt triển bền vững.
Dõn số của người Khỏng ở Chiềng Bụm trong một vài chục năm trở lại
đõy là một yếu tố cực kỳ quan trọng, làm ảnh hưởng tới hệ sinh thỏi nụng nghiệp của họ. Dõn số gia tăng trong khi diện tớch đất đai để canh tỏc nụng nghiệp đang dần bị thu hẹp cả về diện tớch lẫn chất lượng đó khiến cho con người ngày càng cú tỏc động thiếu tớch cực tới mụi trường tự nhiờn.
Tương tự, cụng nghệ hay yếu tố kỹ thuật, cũng là một nhõn tố của hệ thống xó hội ảnh hưởng tới mụi trường tự nhiờn. Đó từ lõu, người Khỏng đó tớch luỹ được những kinh nghiệm để duy trỡ độ màu của đất, chống xúi mũn,... Nhưng hiện nay, với việc ỏp dụng cỏc loại giống cõy trồng mới (ngụ lai, sắn cao sản,...), mặc dự cho năng suất cao nhưng cũng phải tăng cường sử dụng phõn bún húa học, vốn khụng cú tỏc động tớch cực tới mụi trường. Vỡ vậy, việc tỡm ra cỏc giống cõy, con phự hợp, vừa đảm bảo sinh kế, vừa khụng làm tổn hại đến mụi trường tự nhiờn đang là một đũi hỏi của thực tế ở mọi địa phương, trong đú, cú vựng người Khỏng.
Ở chiều ngược lại, khi cỏc yếu tố của hệ sinh thỏi nụng nghiệp (đất, nước, cõy trồng vật nuụi,...) cú sự biến đổi thỡ cỏc yếu tố của hệ thống xó hội (cấu trỳc xó hội, hệ tư tưởng, cụng nghệ,...) cũng buộc phải cú sự điều chỉnh cho phự hợp. Trong luận ỏn, mối quan hệ này được thể hiện rừ ở sự thực thi cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước, ở ý thức của người dõn,... trong việc ứng xử với hệ sinh thỏi đang cú nhiều biến động.
* Lý thuyết về khung sinh kế bền vững
Hiện nay, lý thuyết về sinh kế bền vững của DFID đang được ứng dụng ở nhiều nước trờn thế giới. Lý thuyết này được coi là một cỏch tiếp cận toàn diện trong phõn tớch về sinh kế và đúi nghốo.
Theo đú, cỏc yếu tố hợp thành sinh kế bao gồm: 1.Cỏc ưu tiờn mà con người cú thể nhận biết được; 2.Cỏc chiến lược mà họ lựa chọn để theo đuổi cỏc ưu tiờn đú; 3.Cỏc thể chế, chớnh sỏch và tổ chức quyết định đến sự tiếp cận của họ đối với cỏc loại tài sản hay cơ hội và cỏc kết quả mà họ thu được; 4.Cỏc tiếp cận của họ đối với năm loại vốn và khả năng sử dụng hiệu quả cỏc loại vốn mỡnh cú và 5.Bối cảnh sống của con người, bao gồm cỏc xu hướng kinh tế, cụng nghệ, dõn số, cỏc cỳ sốc và mựa vụ [51].
Ngầm ẩn trong khung sinh kế bền vững là một lý thuyết cho rằng, con người dựa vào năm loại tài sản vốn (capital), hay hỡnh thức vốn để giảm nghốo và đảm bảo an ninh sinh kế của mỡnh.
Trong một nghiờn cứu, Koos Neefies định nghĩa vốn sinh kế “bao gồm
cỏc tài sản trừu tượng, cú thể gọi là vốn con người, vốn xó hội, vốn tài chớnh,
vốn vật thể và vốn thiờn nhiờn” [43]. Theo tỏc giả, khỏi niệm vốn bao hàm sự
định giỏ một dự trữ của cải vụ hỡnh và hữu hỡnh. Một dự trữ là một đại lượng và vốn là một đại lượng cú một đơn vị giỏ trị nhất định. Khụng những thế,
vốn cũn là một đơn vị biến chuyển từ loại hỡnh vốn này sang loại hỡnh vốn
khỏc.
Bebbington đó đưa ra một quan điểm khỏc so với cỏch phõn chia nờu trờn, 5 loại vốn mà ụng đưa ra, bao gồm: vốn sản xuất (produced capital), vốn
con người (human capital), vốn tự nhiờn (natural capital), vốn xó hội (social
capital) và vốn văn hoỏ (cultural capital). Một cỏch phõn loại khỏc của Ian Scoones, nguồn lực sinh kế chỉ gồm 4 loại: vốn tự nhiờn, vốn kinh tế/tài
chớnh, vốn con người và vốn xó hội [51]. Như vậy, so với định nghĩa Koos
Neefies, thỡ Bebbington khụng xem xột đến vốn tài chớnh, vốn vật chất mà thay vào đú là vốn sản xuất, vốn văn hoỏ, cũn Ian Scoones thỡ loại bỏ loại hỡnh vốn vật chất trong cỏch tiếp cận của mỡnh. Trờn thực tế, những loại hỡnh vốn đó được cỏc nhà nghiờn cứu khỏi niệm hoỏ với mục đớch phỏt triển những mụ hỡnh và lý thuyết nhằm nõng cao hiểu biết về sự tương tỏc giữa cỏc quỏ trỡnh xó hội và sự thay đổi mụi trường.
Quan điểm mà DFID cụng bố vào năm 1999, 5 loại vốn đú là: vốn vật
chất (physical capital), vốn tài chớnh (financial capital), vốn xó hội (social
capital), vốn con người (human capital) và vốn tự nhiờn (natural capital) [51]. Hiện nay, quan điểm về sự phõn chia này của DFID nhận được nhiều sự quan
tõm, chia sẻ và được coi là cơ sở để cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc tổ chức trong nước và trờn thế giới làm cụng tỏc phỏt triển.
Luận ỏn sử dụng lý thuyết về khung sinh kế bền vững để nghiờn cứu về sinh kế và đúi nghốo của người Khỏng từ khi thực hiện Đổi mới đến nay dưới gúc độ sở hữu và tiếp cận cỏc loại vốn sinh kế hay cũn gọi là nguồn lực mưu
sinh. Theo đú, vốn sinh kế hay nguồn lực mưu sinh bao gồm những nguồn lực
cụ thể, do con người tạo nờn, sử dụng, duy dưỡng, cải thiện,… nhằm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phỏt triển của con người. Đú được xem là những tài sản cần thiết, bao gồm tài nguyờn thiờn nhiờn, cơ sở hạ tầng, tiền mặt, vốn xó hội và vốn nhõn lực (lao động, kỹ năng, kiến thức). Mỗi cỏ nhõn hay hộ gia đỡnh cú thể cú hoặc khụng cú những nguồn vốn khỏc nhau trong khi theo đuổi cỏc chiến lược sinh kế của họ.
1.4.Phương phỏp nghiờn cứu
Đỏp ứng mục tiờu và căn cứ chuyờn ngành đào tạo, luận ỏn sử dụng đồng thời nhiều phương phỏp khỏc nhau của khoa học xó hội, lấy phương phỏp tiếp cận Dõn tộc học/Nhõn học làm trọng tõm. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu cụ thể được ỏp dụng trong quỏ trỡnh hoàn thành luận ỏn: