- Kế thừa cỏc tài liệu cú sẵn, bao gồm: đọc và kế thừa kết quả nghiờn cứu
2.3.1. Đặc điểm kinh tế
Trong truyền thống, với cuộc sống du canh du cư, trồng trọt nương rẫy là hoạt động mưu sinh chủ yếu của người Khỏng ở nước ta với cõy trồng chớnh trờn nương gồm cú lỳa và cõy hoa mầu. Vốn là cư dõn nương rẫy nhưng do sự cận cư và chịu sự đồng hoỏ trong lịch sử, người Khỏng ở Chiềng Bụm đó biết làm ruộng nước thụng qua việc đi làm cuụng, nhốc cho giai cấp thống trị Thỏi.
Sau khi hiệp định Giơnevơ được ký kết (7 - 1954), miền Bắc được hồn tồn giải phúng, tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Năm 1955, Chớnh phủ ra Sắc lệnh số 230 về thành lập Khu tự trị Thỏi - Mốo và Thuận Chõu là một trong 18 chõu của Khu tự trị. Từ thời điểm này cho đến năm 1975, quỏ trỡnh xõy dựng hợp tỏc xó được hỡnh thành trờn tồn huyện Thuận Chõu, thay cho chế độ quản lý phỡa tạo trước đõy. Nhõn dõn cỏc dõn tộc ở Chiềng Bụm đó bắt tay vào việc thực hiện nhiệm vụ khụi phục kinh tế từ một nền nụng nghiệp lạc hậu, phần lớn diện tớch sản xuất nụng nghiệp bị bỏ hoang, phương thức sản xuất manh mỳn, chưa được cải tạo,… Nghị quyết Khu uỷ Thuận Chõu đề ra năm 1956 về việc khụi phục và phỏt triển kinh tế là “tớch cực vận động nhõn dõn ra sức khụi phục sản xuất, khai hoang mở rộng diện tớch trồng cõy lương thực, cõy cụng nghiệp, xõy dựng hệ thống thuỷ lợi, phỏt triển chăn nuụi, nhanh chúng khắc phục tỡnh trạng đúi, rỏch hiện thời, ổn định đời sống nhõn dõn” [15]. Cựng với cỏc biện phỏp cứu trợ trước mắt, cụng tỏc điều tra, chia
ruộng đất được triển khai mạnh mẽ ở cỏc xó trong tồn huyện. Năm 1955, cụng tỏc chia ruộng đất cho nụng dõn cỏc dõn tộc được triển khai khắp trờn địa bàn Thuận Chõu với chủ trương chia đều theo nhõn khẩu. Từ đõy, người Khỏng mới bắt đầu được sử dụng và canh tỏc ruộng nước như là tư liệu sản xuất của riờng mỡnh. Năm 1958, cụng cuộc khụi phục, phỏt triển kinh tế - xó hội ở Thuận Chõu tiếp tục được đẩy mạnh với những hoạt động cú hướng phỏt triển tớch cực, đặc biệt là phong trào sản xuất lương thực. Năm 1959, Chớnh phủ quyết định đưa cụng cuộc hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp lờn vựng cao Tõy Bắc. Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc ở Thuận Chõu đó tiến hành cuộc vận động hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp kết hợp với hoàn thành cải cỏch dõn chủ và đến cuối năm 1961, hầu hết cỏc dõn tộc ở xó Chiềng Bụm đó tham gia hợp tỏc xó (HTX) sản xuất nụng nghiệp. Một nền kinh tế xó hội chủ nghĩa thuần nhất được thành lập, dựa trờn hai hỡnh thức sở hữu cơ bản là sở hữu tập thể và sở hữu toàn dõn. Tổ chức kinh tế HTX nụng nghiệp ra đời là bước chuyển đổi quan trọng đối với nhiệm vụ sản xuất, phỏt triển kinh tế nụng nghiệp ở địa phương. Thời kỳ này, người nụng dõn ở Chiềng Bụm bắt đầu được trợ giỳp về kỹ thuật để thõm canh lỳa nước với quyền kiểm soỏt đất nụng nghiệp và phõn chia sản phẩm đó chuyển sang tập thể. Một diện tớch đỏng kể đất đồi nỳi đó được Nhà nước hoạch định thành đất lõm nghiệp và giao cho Hạt kiểm lõm quản lý. Vỡ vậy, người dõn chỉ được khai phỏ nương rẫy theo diện tớch và vị trớ được cơ quan kiểm lõm cho phộp.
Đến năm 1963, trờn cơ sở đơn vị cư trỳ và ruộng đất cũ của mỗi bản, 5 HTX đó được hỡnh thành ở Chiềng Bụm, bao gồm: HTX Tịm Khem (bản Hốn, Khem, Tịm), HTX Tắm Cang (bản Tắm, Cang), HTX Cú Lỡu (bản Cú, Lỡu), HTX Hỏm Lỏi (bản Poọng, Nà Lột, Pỳ Ca), HTX Mỏ Nhục (bản Mỏ, Nhục). Thời kỳ này, tất cả cỏc loại đất đai đều thuộc quyền quản lý và sử dụng của tập thể. Bờn cạnh tổ chức kinh tế hợp tỏc xó nụng nghiệp, cỏc hợp
tỏc xó tớn dụng và hợp tỏc xó mua bỏn hỡnh thành, phỏt huy vai trũ dịch vụ, thụng thương. Với Nghị quyết 71 - TW (1963) của Bộ chớnh trị về phỏt triển nụng nghiệp miền nỳi và đặc biệt với Nghị quyết NQ 38 - CP (1968) của Chớnh phủ, cụng cuộc vận động định canh, định cư đối với đồng bào miền nỳi nước ta được tiến hành. Từ năm 1971 đến năm 1975 là thời kỳ xó Chiềng Bụm tập trung triển khai thực hiện phương ỏn định canh, định cư kết hợp với xõy dựng và củng cố HTX. Từ năm 1975 đến năm 1985, quan hệ sản xuất tập thể tiếp tục được củng cố, tuy nhiờn, phương hướng hoạt động chưa rừ ràng. Giống mới thay đổi chậm, cải tiến kỹ thuật chưa được đẩy mạnh, sản xuất nương rẫy chủ yếu là quảng canh, quản lý lao động chưa chặt chẽ,… đó làm cho thu nhập của nụng dõn thấp, đời sống kinh tế gặp nhiều khú khăn. Năm 1981, Ban Bớ thư Trung ương (khoỏ IV) ra chỉ thị 100, trao quyền quản lý đất sản xuất cho cỏc hộ nụng dõn. Những người quản lý của HTX đó giao cụ thể cỏc thửa ruộng nước và cỏc mảnh nương cho mỗi hộ gia đỡnh đảm nhiệm, thực hiện việc khoỏn sản phẩm đến hộ và nhúm người lao động. Năm 1984, thực hiện chỉ thị này, nhõn dõn cỏc dõn tộc ở Chiềng Bụm đó mở rộng diện tớch ruộng bậc thang và nương rẫy, đồng thời, chăn nuụi cú bước phỏt triển mới. Tuy nhiờn, những năm cuối thập niờn 80 của thế kỷ trước, cũng như tỡnh trạng chung trờn toàn miền Bắc, quan hệ sản xuất ở HTX Chiềng Bụm ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm. Thực hiện nghị quyết 10 NQ/BTC (hay cũn gọi là Khoỏn 10, ban hành thỏng 4/1988), xó Chiềng Bụm đó triển khai việc khoỏn sản phẩm cho người nụng dõn. HTX Chiềng Bụm đó tiến hành chia đất để thực hiện khoỏn sản phẩm cho nụng dõn theo khẩu. Đến năm 1989, HTX giải thể và từ đõy, nền kinh tế Chiềng Bụm chuyển sang một giai đoạn mới cựng với xu thế chung của cả nước. Được sự giỳp đỡ của Đảng và Nhà nước, người Khỏng ở xó Chiềng Bụm và ở một vài nơi khỏc như xó Phỡnh Sỏng (Tuần Giỏo), xó Pha Mu (Than Uyờn) đó tớch cực mở rộng diện tớch ruộng bậc
thang,… tuy nhiờn, diện tớch khụng nhiều và canh tỏc nương rẫy vẫn luụn chiếm vị trớ quan trọng trong đời sống mưu sinh của họ. Cú thể núi, trong đời sống kinh tế của cỏc dõn tộc ở Chiềng Bụm cả những năm trước và sau Đổi mới, trồng trọt luụn giữ vai trũ chớnh yếu. Cỏc hoạt động khỏc chỉ là những ngành kinh tế phụ, mang tớnh chất hỗ trợ cho trồng trọt và chịu sự chi phối từ hoạt động kinh tế chớnh yếu này.
Hiện nay, về sản xuất nụng nghiệp, diện tớch lỳa chiờm xũn trờn tồn xó là 56,6ha, năng suất: 55,5tạ/ha, đạt sản lượng 314,1tấn; diện tớch lỳa mựa là 71,79ha, năng suất: 43tạ/ha, đạt sản lượng 308,6tấn. Về sản xuất lõm nghiệp, diện tớch rừng hiện cũn và rừng trồng bao gồm cỏc loại như rừng khoanh nuụi bảo vệ: 4.275ha; rừng phũng hộ: 500ha; rừng kinh tế: 200ha; rừng 661: 75,8ha; rừng tỏi sinh: 1.175ha. Tổng đàn gia sỳc hiện cú trờn địa bàn xó gồm, trõu: 676 con; bũ: 1017 con; lợn: 1265 con; gia cầm: 12.145 con và ao cỏ: 1,2ha, ước đạt: 1,5tấn (số liệu năm 2011).